Các phi hành gia được coi là 'bậc thầy' về giãn cách xã hội và cách ly; đó là lý do tại sau những lời khuyên của họ trong mùa dịch COVID-19 trở nên rất giá trị.
Mới đây, Cơ quan hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) đã đăng thông báo tuyển phi hành gia để tham gia nhiệm vụ Artemis, đưa phụ nữ đầu tiên cùng một số phi hành gia nam lên Mặt Trăng vào năm 2024. Việc NASA tăng cường tuyển nữ phi hành gia được xem là bước ngoặt lớn kể từ khi cơ quan hàng không vũ trụ này được thành lập năm 1958.
Nữ phi hành gia Mỹ Christina Koch cùng hai đồng nghiệp đã hạ cánh xuống một sa mạc tại Kazakhstan, sau khi lập kỷ lục ở lâu trong vũ trụ.
Thú cưng của nữ phi hành gia không khỏi phấn khích khi nhìn thấy chủ nhân sau gần một năm xa cách.
Trong ảnh là nữ phi hành gia người Mỹ Christina Koch, 41 tuổi, vừa đáp xuống trái đất vào ngày 6-2 sau khi đã sống 328 ngày trên vũ trụ, trở thành nữ tân kỷ lục gia về thời gian sống liên tục lâu nhất trong không gian.
Cả thế giới đang gồng mình đối phó với bệnh viêm đường hô hấp cấp do virus corona chủng mới gây ra, Tổng thống Mỹ Donald Trump được tha bổng trong vụ luận tội, xả súng ở Thái Lan... là những ảnh ấn tượng trong tuần được NBC, The Guardian... tổng hợp.
Phi hành gia NASA Christina Koch đã trở thành người phụ nữ ở trong không gian lâu nhất thế giới sau 328 ngày du hành.
Phi hành gia Christina Koch đã hoàn thành chuyến bay vũ trụ kéo dài 328 ngày trong không gian, trở về Trái Đất cùng với Luca Parmitano và Alexander Skvortsov.
Sau khi dành gần 11 tháng ở Trạm Vũ trụ Quốc tế, nữ phi hành gia Christina Koch đã trở về Trái đất tại khu vực sa mạc ở Kazakhstan hôm 6/2.
BVPL) – Nữ phi hành gia NASA Christina Koch đã trở lại Trái đất hôm thứ Năm, 6/2 cùng với Chỉ huy Soyuz Alexander Skvortsov của cơ quan vũ trụ Nga Roscosmos và Luca Parmitano của ESA (Cơ quan Vũ trụ Châu Âu) sau khi liên tục ở trong vũ trụ trong 328 ngày, phá kỷ lục 288 ngày do phi hành gia Peggy Whitson lập năm 2017.
Nữ phi hành gia Mỹ Christina Koch cùng hai đồng nghiệp đã hạ cánh xuống một sa mạc tại Kazakhstan, sau khi lập kỷ lục ở lâu trong vũ trụ.
Theo trang lavenir.net, 16 giờ 12 phút ngày 6-2 (giờ Hà Nội), tàu vũ trụ Soyuz MS-13 đã đáp đất an toàn tại Kazakhstan, đưa nữ phi hành gia người Mỹ Christina Koch cùng hai đồng nghiệp người Italy và Nga trở về Trái Đất sau 11 tháng làm việc trên Trạm Vũ trụ quốc tế (ISS).
Chiều 6/2 (theo giờ Việt Nam), tàu vũ trụ Soyuz MS-13 đã đáp đất an toàn tại Kazakhstan, đưa 3 nhà du hành vũ trụ người Mỹ, Italy và Nga trở về Trái Đất sau hàng trăm ngày làm việc trên Trạm vũ trụ quốc tế (ISS).
Phi hành gia Christina Koch chia sẻ ảnh khói bay lên từ các trận cháy rừng ở Australia từ Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS).
Người dân sống trên trái đất không phải là những người duy nhất đếm ngược thời gian để đón năm mới 2020 lúc nửa đêm. Sáu nhà thám hiểm trên quỹ đạo cũng đã ăn mừng sự xuất hiện của năm mới, và một thập kỷ mới, trên tàu vũ trụ quốc tế .
NASA vừa công bố chùm ảnh trong bộ sưu tập Image of the Day 2020, bao gồm những khoảnh khắc gây ấn tượng mạnh mẽ trong suốt năm vừa qua.
Thời điểm năm 2019 khép lại chỉ còn tính bằng giờ, chúng ta cùng nhìn lại một số điều tốt đẹp về thế giới trong năm 2019.
Hãng tin Anh Reuters ngày 30/12 đăng tải 10 sự kiện được cho là ấn tượng trong năm 2019:
Năm 2019 là năm nhân loại chụp được hình ảnh đầu tiên về hố đen. Năm vừa qua cũng mang lại những góc nhìn mới mẻ về một số sinh vật nhỏ nhất trên Trái đất và những dấu hiệu đáng lo ngại về biến đổi khí hậu.
Những phi hành gia tiết lộ, trong ngày lễ họ sẽ có món cá hồi hun khói. Ngoài thức ăn, còn có nước táo lên men và ca cao nóng. Cả 2 đều được đựng trong túi kim loại.
Từ Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS), 4 phi hành gia đã gửi lời chúc Giáng sinh ấm áp tới tất cả mọi người trên Trái đất của chúng ta.
4 phi hành gia đã gửi lời chúc Giáng sinh đến với mọi người thông qua một video.
Năm 2019 chứng kiến những đột phá lớn trên lĩnh vực khoa học như chụp được bức ảnh đầu tiên của hố đen vũ trụ, vận hành máy tính lượng tử, giải được bài toán tồn tại suốt 65 năm.
Danh sách các thành tích của Đại tá Drew Morgan phải nói là rất dài: tốt nghiệp West Point và là thành viên của một nhóm nhảy dù nổi tiếng của ngôi trường này; bác sĩ ER; bác sĩ phẫu thuật tiểu đoàn cho tiểu đoàn 1; Nhóm các lực lượng đặc biệt số 3 (Không vận); từng chiến đấu ở Iraq, Afghanistan và Phi Châu; chồng và là cha; đồng thời là phi hành gia hiện tại của NASA đang làm việc trên Trạm không gian quốc tế (ISS).
Ngày 21-10 (tức rạng sáng 22-10 theo giờ Việt Nam), sau thành tựu mang tính bước ngoặt trở thành hai nữ du hành đầu tiên đi bộ ngoài không gian, Koch và Meir đã nói chuyện với giới truyền thông qua webcast, chia sẻ sự phấn khích của họ về chương trình Artemis của NASA và giấc mơ trở thành người phụ nữ đầu tiên đặt chân lên mặt trăng.