Đức đã phát tín hiệu 'bật đèn xanh' cho Ba Lan sớm chuyển giao những chiếc xe tăng Leopard do Berlin sản xuất cho Ukraine.
Thứ trưởng Bộ Quốc phòng Ba Lan Wojciech Skurkiewicz cho biết Warsaw sẽ nhận được hệ thống phòng không Patriot (do Mỹ sản xuất) từ Berlin trong tương lai gần.
Bộ trưởng Quốc phòng Đức Christine Lambrecht ngày 12/1 cho biết, nước này không loại trừ khả năng cung cấp xe tăng chiến đấu cho Ukraine. Tuyên bố được đưa ra khi bà đến thăm một tiểu đoàn bộ binh thiết giáp ở miền Đông nước Đức.
Bộ trưởng Quốc phòng Christine Lambrecht cho biết Berlin chưa đưa ra bất kỳ quyết định nào về việc giao xe tăng cho Kiev nhưng không loại trừ bất cứ khả năng nào.
Theo kết quả khảo sát mới công bố cho thấy phần lớn người Đức muốn Bộ trưởng Quốc phòng Christine Lambrecht từ chức sau phát biểu liên quan chiến sự Ukraine.
Phó Tổng thư ký phụ trách các vấn đề nhân đạo, kiêm Điều phối viên cứu trợ khẩn cấp của Liên hợp quốc (LHQ) Martin Griffiths ngày 6/1 đã bày tỏ hoan nghênh lệnh ngừng bắn do Nga công bố ở Ukraine, đánh dấu Lễ Giáng sinh của Chính thống giáo, như một cơ hội để gửi viện trợ nhân đạo tới người dân ở các khu vực xung đột.
Đây là loại vũ khí ít được biết đến, nhưng đã giúp hạ gục nhiều máy bay không người lái ở Ukraine.
Bộ trưởng Quốc phòng Đức Christine Lambrecht vừa bị báo chí trong nước chỉ trích là 'điếc tông', sau khi bà đăng video nói về xung đột ở Ukraine trong tiếng pháo hoa đêm giao thừa.
Được coi là một trong những loại xe chiến đấu bộ binh hiện đại nhất trong biên chế của quân đội Đức, song những chiếc xe bọc thép Puma liên tục gặp lỗi kỹ thuật và gần đây đã xảy ra tình trạng hỏng hóc đồng loạt, làm nảy sinh những vấn đề mới với không chỉ nước Đức mà cả với Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).
Quân đội Đức đã bất ngờ từ chối đặt mua thêm xe chiến đấu bộ binh tối tân Puma sau vụ 18 chiếc hỏng đồng loạt trong diễn tập.
Ngày 19/12, Bộ trưởng Quốc phòng Đức Christine Lambrecht tuyên bố tiếp tục hỗ trợ phòng không cho Slovakia. Cùng ngày, Berlin cũng nêu quan điểm về việc Iran chuyển vũ khí cho Nga liên quan đến xung đột ở Ukraine.
Chính phủ Đức hôm 19/12 cho biết nước này sẽ tạm dừng mua mới xe bọc thép Puma sau khi loại khí tài này có tình trạng chết máy hàng loạt trong các cuộc tập trận gần đây.
Sau cuộc xung đột Nga - Ukraine, các nhà lãnh đạo Đức tuyên bố sẽ tăng cường năng lực quân sự nước này và đảm nhận vai trò lãnh đạo trong NATO. Nhưng hiện Đức lại đối mặt với một sự cố khác: Những xe tăng tiên tiến nhất Puma của họ đều không hoạt động.
Văn phòng Thủ tướng Canada ngày 16/12 thông báo, Thủ tướng Justin Trudeau đã điện đàm với Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky bày tỏ tình đoàn kết của Canada với người dân Ukraine và tái khẳng định tiếp tục hỗ trợ quân sự, tài chính cho Kiev. Kể từ tháng 3/2022, Ottawa đã cấp viện trợ tài chính và quân sự cho Kiev trị giá hơn 5 tỷ CAD.
Ngày 16/12, Nhà Trắng cho biết, gói viện trợ an ninh tiếp theo của Mỹ dành cho Ukraine sắp được công bố.
Hợp đồng lịch sử này, trị giá 3,2 tỷ euro (3,4 tỷ USD), sẽ bao gồm nhiệm vụ chế tạo một mẫu máy bay chiến đấu (FCAS) và các phụ tùng của nó trong khoảng thời gian 3 năm rưỡi.
Quốc hội Đức đã thông qua một loạt kế hoạch mua sắm quốc phòng do Chính phủ của Thủ tướng Olaf Scholz đề xuất, trong đó đáng chú ý là kế hoạch mua các máy bay tiêm kích tàng hình thế hệ thứ 5 F-35 do Tập đoàn Lockheed Martin (Mỹ) sản xuất.
Truyền thông Đức cho biết quân đội nước này đang thiếu vũ khí và thiết bị quân sự để đáp ứng đầy đủ các nhiệm vụ của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).
Tờ Der Spiegel cho biết, quân đội Đức thiếu hệ thống pháo binh và phòng không để thực hiện nhiệm vụ của NATO.
Tân đại sứ Ukraine kêu gọi Đức nhanh chóng cung cấp vũ khí sau khi Berlin giải thích lý do từ chối gửi tên lửa Patriot cho Kiev.
Vết rạn chính trị và ngoại giao giữa Đức và Ba Lan đã trở nên sâu sắc hơn. Điều này có nguy cơ ảnh hưởng đến sự gắn kết của cả EU và NATO, theo New York Times.
Đức cho rằng họ không thể tự ý quyết định số phận của hệ thống tên lửa Patriot do Mỹ sản xuất vì chúng là một phần trong hệ thống phòng thủ tập thể của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).
Giới chức Đức cho biết họ không thể tự quyết định số phận của các hệ thống tên lửa Patriot do Mỹ sản xuất vì chúng là một phần của hệ thống phòng thủ tập thể NATO.
Ủy viên Quốc phòng Quốc hội Đức Eva Högl cho biết tình hình vật tư trong quân đội liên bang đã sụt giảm mạnh kể từ khi Berlin viện trợ quân sự cho Ukraine.
Berlin cho biết, họ không thể tự quyết định số phận hệ thống tên lửa Patriot vì chúng là một phần của hệ thống phòng thủ tập thể NATO.
Thủ tướng Đức Olaf Scholz bày tỏ hy vọng nước này sẽ phát triển một 'lá chắn phòng thủ tên lửa' trong 5 năm tới. Ông Scholz đưa ra tuyên bố này ngày 8/12 khi phát biểu với hãng tin Funke của Đức.
Ngày 6/12, Bộ trưởng Quốc phòng Ba Lan Mariusz Blaszczak cho biết Warsaw sẽ chấp nhận một hệ thống phòng thủ tên lửa Patriot mà Đức đề nghị triển khai tới nước này vào tháng trước. Đây là sự thay đổi đáng chú ý của Ba Lan trong bối cảnh xung đột Nga - Ukraine tiếp tục kéo dài.
Ba Lan đang chuẩn bị triển khai hệ thống tên lửa phòng không Patriot của Đức trên lãnh thổ nước mình, sau khi Berlin từ chối bố trí hệ thống này ở Ukraine.
Ngày 6/12, Ba Lan ra thông báo triển khai tổ hợp tên lửa phòng không Patriot với Đức nhằm tăng cường an ninh, trong khi đó Mỹ ra lệnh cấm trao đổi dữ liệu về hệ thống phòng không với Nga.
Bô Quốc phòng Đức từ chối hỗ trợ Ukraine trong việc triển khai Patriot ở phía Tây nước này. Thay vào đó, tổ hợp tên lửa sẽ được đặt tại Ba Lan.
Cam kết chi 2% GDP cho quốc phòng là một tuyên bố quan trọng của Thủ tướng Olaf Scholz trước Quốc hội Đức vào tháng 2, chỉ vài ngày sau khi xung đột Nga - Ukraine nổ ra.
Khi cuộc bầu cử đang cận kề, Chính phủ Ba Lan theo chủ nghĩa dân tộc đang muốn 'ghi điểm' với cử tri trước lời đề nghị thẳng thắn từ Đức liên quan đến hệ thống tên lửa Patriot.
Bộ Tài chính Đức cho rằng việc thiếu ngân sách không phải là nguyên nhân dẫn đến kho đạn dược nước này cạn kiệt.
Khi các cuộc bầu cử cận kề, chính phủ Ba Lan dường như đang cố gắng ghi điểm trước công chúng bằng những lời phản bác đề nghị cung cấp hệ thống phòng không Patriot của Đức.
Bộ trưởng Quốc phòng Jaroslav Nad tuyên bố Slovakia đã gửi hàng chục xe chiến đấu bộ binh BMP-1 tới Ukraine để đổi lấy thiết giáp từ Đức theo thỏa thuận đã ký kết trước đó.
Bộ trưởng Quốc phòng Slovakia Jaroslav Nad thông báo nước này đã gửi 30 xe chiến đấu bộ binh BMP-1 tới Ukraine để đổi lấy phương tiện thiết giáp từ Đức.
Slovakia - thành viên Đông Âu của NATO gửi cho Ukraine 30 xe chiến đấu bộ binh BMP-1 - loại vũ khí có từ thời Liên Xô, và sẽ nhận lại xe tăng Đức.
Giới lãnh đạo Đức và Slovakia cho biết, hai nước này sẽ tiếp tục chuyển giao nhiều khí tài hạng nặng cho Ukraine trong thời gian tới.
Đức cho biết đang thảo luận với đồng minh về đề nghị của Ba Lan liên quan việc gửi hệ thống phòng thủ tên lửa Patriot của Đức tới Ukraine.
Dưới đây là một số diễn biến quan trọng liên quan đến tình hình chiến sự ở Ukraine ngày 25/11.
Đức chưa đồng ý cung cấp hệ thống phòng không Patriot cho Ukraine, bất chấp việc Ba Lan đề nghị chuyển giao.
Theo tờ Focus (Đức) ngày 24/11, một quan chức quân sự cấp cao Mỹ nhận định, hiện Ba Lan đã thay Đức trở thành đối tác quan trọng nhất của Mỹ ở châu Âu hiện nay.
Nga sẽ không bán dầu cho các nước áp dụng mức giá trần do phương Tây đề xuất. Đức đã bác bỏ đề nghị của Ba Lan về việc chuyển hệ thống phòng không Patriot cho Ukraine.