Gánh nặng nợ nần gia tăng, một phần do chi phí liên quan tới đại dịch COVID-19, đang là mối đe dọa ngày càng lớn đối với mức sống của người dân, ngay cả ở các nền kinh tế giàu có như Mỹ.
Theo giới chuyên gia, dù ông Trump hay ông Biden giành chiến thắng trong cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ năm nay, việc Washington viện trợ cho Ukraine cũng vẫn gặp khó khăn.
Theo một tổ chức nghiên cứu Đức, tương lai của viện trợ quân sự từ Washington cho Kiev vẫn chưa chắc chắn, khiến hậu thuẫn từ Liên minh châu Âu (EU) trở thành lựa chọn chính duy nhất của Ukraine trong xung đột với Nga ở thời điểm này.
Một viện nghiên cứu nhận định Liên minh châu Âu (EU) sẽ phải tăng gấp đôi hỗ trợ quân sự cho Ukraine để lấp vào khoảng trống mà Mỹ để lại, khi dự luật của Nhà Trắng vẫn bị tắc ở Quốc hội.
Động lực tài trợ Ukraine từ các đối tác phương Tây đang chậm dần, với mức hỗ trợ thực tế đã giảm xuống thấp nhất kể từ tháng 1/2022. Kết luận này được các tác giả của Công cụ theo dõi tài trợ Ukraine thuộc Viện Kinh tế thế giới Kiel cập nhật vào ngày 7/12.
Phương Tây đã thu hẹp đáng kể cam kết hỗ trợ mới cho Ukraine, đánh dấu mức thấp nhất kể từ khi xung đột nổ ra, trang theo dõi hỗ trợ cho Ukraine của Viện Kiel tại Đức cho hay ngày 7/12.
Cố vấn cấp cao của Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky - ông Mykhailo Podolyak cho biết, những nỗ lực quân sự của nước này nhằm đối phó với các lực lượng của Nga đã bị chậm từ 6 - 9 tháng so với kế hoạch do những trì hoãn trong việc vận chuyển vũ khí của phương Tây.
Trong xung đột hiện nay với Nga, Ukraine huy động rất nhiều xe thiết giáp. Tuy nhiên, theo thông tin mới nhất, các xe này được thiết kế chỉ để chịu đựng cường độ tác chiến thấp hơn mức ở Ukraine hiện nay. Đã vậy, UAV và công nghệ thời gian thực cho phép Nga phát hiện sớm các xe quân sự này.
Các đợt vận chuyển vũ khí cho Ukraine từ các nhà cung cấp chủ chốt như Mỹ, Đức và Anh không đáp ứng các cam kết mà những nước này đưa ra, thậm chí cả khi các lực lượng của Kiev cần đến chúng.
Khi lịch sử Sáng kiến Vành đai và Con đường (BRI) được viết ra, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đã gọi đây là 'dự án của thế kỷ'. Thực tế là sau khi Trung Quốc chi hơn 1 nghìn tỷ USD để xây dựng một mạng lưới các dự án cơ sở hạ tầng trên khắp các quốc gia có thị trường mới nổi được thiết kế để kết nối phần lớn nền kinh tế toàn cầu với Bắc Kinh, các rạn nứt đang bắt đầu hình thành. Nguồn tài trợ đang cạn kiệt, các dự án hiện tại đang tan rã và các nước tiếp nhận đang chìm trong nợ nần. Giới phân tích cho rằng, chiến lược BRI quá lớn để biến mất trong một sớm một chiều nhưng nó sẽ phải thay đổi nhanh chóng để phù hợp với thời cuộc.
Tổng cộng Đức đã hỗ trợ 12,6 tỷ Euro, trở thành nước đứng thứ hai có mức hỗ trợ tài chính cao cho Ukraine, sau Mỹ.
Chính quyền của Tổng thống Volodymyr Zelensky đang đau đầu với bài toán chi phí chiến tranh khổng lồ và ảnh hưởng của nó với nền kinh tế Ukraine.
Ngành công nghiệp vũ khí của Đông Âu đang sản xuất súng, đạn pháo và các vật tư quân sự khác với tốc độ chưa từng thấy kể từ Chiến tranh Lạnh trong bối cảnh các nước trong khu vực hỗ trợ Ukraine trong cuộc xung đột với Nga.
Ngành vũ khí của Đông Âu đang sản xuất súng, đạn pháo và các vật tư quân sự khác với tốc độ chưa từng thấy kể từ Chiến tranh Lạnh trong bối cảnh các chính phủ trong khu vực đi đầu trong hỗ trợ Ukraine chống Nga.
Đông Âu đang sản xuất súng, đạn pháo và các vật tư quân sự khác với tốc độ chưa từng thấy từ Chiến tranh Lạnh, trong nỗ lực hỗ trợ Ukraine trong cuộc chiến với Nga.
Cuộc bầu cử giữa nhiệm kỳ ở Mỹ sẽ định hình tương lai sự ủng hộ của Washington đối với Ukraine.
Trong bối cảnh cuộc bầu cử giữa nhiệm kỳ của Mỹ sắp diễn ra, cả chính quyền Tổng thống Joe Biden lẫn chính quyền Tổng thống Zelensky đều lo ngại các kênh hỗ trợ dành cho Ukraine có thể sụt giảm.
Lần đầu tiên kể từ khi chiến dịch quân sự đặc biệt của Nga diễn ra, 6 nước thành viên EU đã không đưa ra bất cứ cam kết viện trợ quân sự mới nào cho Ukraine vào tháng 7.
Trung Quốc là chủ nợ lớn nhất trên thế giới, tài trợ cho các dự án cơ sở hạ tầng ở các nước đang phát triển, để đổi lấy quyền tiếp cận nguyên liệu thô. Một nghiên cứu mới của các học giả Mỹ và Đức cho thấy, nguy cơ khủng hoảng nợ mới rất đáng kể.
Trung Quốc được xem là chủ nợ lớn nhất thế giới, tài trợ cho nhiều dự án cơ sở hạ tầng tại các nước đang phát triển để đổi lấy quyền tiếp cận các loại nguyên liệu thô. Tạp chí Spiegel dẫn một nghiên cứu mới của nhóm học giả Đức và Mỹ cho thấy nguy cơ xảy ra một cuộc khủng hoảng nợ mới là rất lớn.