Đây là lần đầu tiên, những tác phẩm 'Nhật ký thời chiến Việt Nam' hay nhất, nổi tiếng nhất một thời cùng đứng chung trong một bộ sách.
Nhân kỷ niệm 45 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975-30/4/2020), NXB Hội Nhà văn Việt Nam phối hợp với Quỹ 'Mãi mãi tuổi 20' và Câu lạc bộ 'Trái tim người lính' xuất bản bộ sách 'Nhật ký thời chiến Việt Nam' của nhiều tác giả.
Nhân kỷ niệm 45 năm ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975-30/4/2020), Nhà xuất bản Hội Nhà văn Việt Nam phối hợp với Quỹ 'Mãi mãi tuổi 20' và Câu lạc bộ 'Trái tim người lính' xuất bản bộ sách 'Nhật ký thời chiến Việt Nam' của nhiều tác giả. Bộ sách do nhà văn, cựu chiến binh Đặng Vương Hưng chủ biên, gồm 4 tập, mỗi tập dầy hơn 1.000 trang.
Nhân kỷ niệm 45 năm ngày Giải phóng miền Nam, hòa bình thống nhất đất nước và Hội chợ Sách Quốc gia online đầu tiên; Nhà xuất bản Hội Nhà văn Việt Nam phối hợp với Quỹ 'Mãi mãi tuổi 20' và CLB 'Trái tim người lính' tổ xuất bản bộ sách quý 'Nhật ký thời chiến Việt Nam'.
Mới đây, Nhà xuất bản Hội Nhà văn Việt Nam đã phối hợp cùng Quỹ 'Mãi mãi tuổi 20' xuất bản bộ sách 'Nhật ký thời chiến Việt Nam'.
Nhà xuất bản Hội Nhà văn Việt Nam phối hợp cùng Quỹ 'Mãi mãi tuổi 20' xuất bản bộ sách 'Nhật ký thời chiến Việt Nam'. Bộ sách gồm 4 tập, mỗi tập hơn 1.000 trang với hơn 30 tác giả.
Nhân kỷ niệm 45 năm ngày Giải phóng miền Nam, hòa bình thống nhất đất nước (30/4/1975 – 30/4/2020) và Hội chợ Sách Quốc gia online đầu tiên; Nhà xuất bản Hội Nhà văn Việt Nam phối hợp với Quỹ 'Mãi mãi tuổi 20' và CLB 'Trái tim người lính' tổ chức xuất bản bộ sách quý 'Nhật ký thời chiến Việt Nam' của nhiều tác giả.
Nhiều thế hệ người dân xã Bình Dương (huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam) vẫn khát khao màu xanh nghìn năm, mong quê nghèo vươn lên phát triển bền vững...
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc khẳng định trường học sinh miền Nam trên đất Bắc là một trong những mô hình giáo dục thành công của nền giáo dục và đào tạo cách mạng của nước ta. Đó cũng là một trong những tinh hoa quý báu của nền giáo dục nước nhà.
Nhà thơ Ngô Thế Oanh viết không nhiều. Nhưng những gì anh viết từ trước, càng đọc lại, tôi càng thấm thía. Bởi thơ anh, không chỉ nói cái bên ngoài mà tìm kiếm cách nói bằng những hình ảnh ấn tượng nhất và giá trị sâu xa với những điều bình thường nhất.
Trong những năm chiến tranh và ngay những ngày hòa bình sau này, ai hỏi những gì về Chu Cẩm Phong tôi đều trả lời một cách trôi chảy, rành rọt. Cũng dễ hiểu thôi vì chúng tôi cùng ở một chiến trường nổi tiếng về sự ác liệt cả về bom đạn cũng như thiếu đói.
Hiện thực chiến tranh với hình tượng bộ đội đó là nguồn cảm hứng sáng tạo mới lạ, hấp dẫn của văn học 70 năm qua, đặc biệt trong 30 năm kháng chiến. Nhìn lại lịch sử mấy ngàn năm, qua bao nhiêu cuộc kháng chiến chống ngoại xâm, cả văn thơ đầy hào khí thời Lý-Trần, liệu có bao nhiêu tác phẩm có hình ảnh người lính, nhân tố quan trọng làm nên chiến thắng?...