Từ bao đời nay, người dân trên mảnh đất Hạ Hòa vẫn truyền nhau câu nói: 'Nhất Chu, nhì Hiền, tam Lang, tứ Lệnh' để nói về đền Chu Hưng (xã Ấm Hạ, huyện Hạ Hòa), ngôi đền thiêng thờ phụng Côn Nhạc Đại Vương – bậc anh hùng hào kiệt có công đánh giặc bảo vệ giang sơn bờ cõi thời Hùng Vương. Vào mùng Bảy tháng Giêng hàng năm, người dân nơi đây sắm sửa lễ vật, tổ chức tế lễ để tưởng nhớ công ơn của ngài.
Ngồi viết những dòng chữ này, trong tôi vẫn văng vẳng những giai điệu nhiều sắc thái của kho tàng ca khúc Việt Nam mà tôi được thưởng thức suốt từ thời thơ ấu tới khi tóc đã nhuộm đẫm mầu khói sương. Đó là những giai điệu đã vẽ nên trong tôi một bức tranh đầy mầu sắc của Tổ quốc, khiến cho tình yêu đất nước của tôi có nhiều điểm tựa vững chắc hơn.
Cùng với giếng nước, mái đình, hình ảnh cây đa cổ gần đền Chu Hưng từ lâu đã trở thành biểu tượng văn hóa của làng, gắn với ký ức mỗi người con của xã Ấm Hạ, huyện Hạ Hòa từ thưở ấu thơ. Hàng trăm năm qua, cây đa là 'nhân chứng' chứng kiến sự đổi thay của làng cùng nhiều sự kiện lịch sử quan trọng của dân tộc.
Đền Chu Hưng, khu 7, xã Ấm Hạ, huyện Hạ Hòa thờ Côn Nhạc Đại Vương, là người có công đánh giặc bảo vệ giang sơn bờ cõi vào thời kỳ Vua Hùng thứ 18 – Hùng Duệ Vương. Nơi đây cũng chính là địa bàn của Chiến khu 10 - nơi ra đời đội vũ trang đầu tiên của Quân đội Nhân dân Lào trên đất Việt trong kháng chiến chống thực dân Pháp lịch sử.
Đời người hữu hạn nhưng mong muốn lại quá nhiều, vậy phải làm sao để sống hạnh phúc.
PTĐT - Lễ hội Đền Chu Hưng ở xã Ấm Hạ, huyện Hạ Hòa gắn liền với quá trình hình thành và phát triển của di tích lịch sử Quốc gia Đền Chu Hưng. Đây là nơi thờ tự Côn Nhạc Đại Vương - người có công đánh giặc bảo vệ giang sơn bờ cõi Chu Hưng vào thời kỳ Vua Hùng thứ 18 - Hùng Duệ Vương.
PTĐT - Sáng 31/1 (tức mùng 7 tháng Giêng năm Canh Tý), tại huyện Hạ Hòa công bố và đón nhận Quyết định của Thủ tướng Chính phủ công nhận Tượng Mẫu Âu Cơ là bảo vật Quốc gia và Lễ hội Đền Chu Hưng là Di sản Văn hóa Phi vật thể Quốc Gia.