Nhà báo Xuân Thủy và ước vọng dùng ngòi bút 'xoay vần thời thế'

Nhà báo Xuân Thủy (1912 - 1985) tham gia hoạt động cách mạng và nghề báo rất sớm. Ông có những đóng góp quan trọng đối với cách mạng nước nhà nói chung và sự nghiệp báo chí cách mạng Việt Nam nói riêng.

Chu Du - nỗi hận đế vương chưa thành

Chu Du tự là Công Cẩn, sinh năm 175, mất năm 210 sau CN, nổi tiếng là người đa mưu túc trí, học rộng, giỏi cả âm nhạc, thơ ca.

Nhớ về vị Chủ tịch đầu tiên của Hội Nhà báo Việt Nam

Những ngày này, chúng tôi lại nhớ về nhà báo Xuân Thủy - vị Chủ tịch đầu tiên của Hội Nhà báo (HNB) Việt Nam.

Nhà báo Xuân Thủy - người học trò ưu tú của Chủ tịch Hồ Chí Minh

Nhân kỷ niệm 98 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam (21/6/1925 - 21/6/2023) và ngày giỗ lần thứ 38 của nhà báo Xuân Thủy (18/6/1985 -18/6/2023), Hội Nhà báo Việt Nam vừa phối hợp với Học viện Báo chí và Tuyên truyền tổ chức tọa đàm khoa học và trưng bày chuyên đề 'Nhà báo Xuân Thủy (1912-1985)'. Đây là dịp để các thế hệ nhà báo Việt Nam cùng nhìn lại những đóng góp của vị Chủ tịch đầu tiên của Hội Nhà báo Việt Nam, cũng là cố Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Xuân Thủy với công cuộc đấu tranh vì độc lập, tự do của dân tộc, vì sự nghiệp báo chí cách mạng Việt Nam.

Nhà báo Xuân Thủy với những di sản báo chí quý giá trong lịch sử báo chí cách mạng Việt Nam

Nhân dịp Kỷ niệm 98 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam (21/6/1925 - 21/6/2023), ngày 14/6, Hội Nhà báo Việt Nam phối hợp Học viện Báo chí và Tuyên truyền tổ chức Tọa đàm khoa học và trưng bày chuyên đề: Nhà báo Xuân Thủy (1912-1985).

Nhà báo Xuân Thủy và những đóng góp cho sự nghiệp báo chí cách mạng Việt Nam

Kỷ niệm 98 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam (21/6/1925 - 21/6/2023), Hội Nhà báo Việt Nam phối hợp Học viện Báo chí và Tuyên truyền tổ chức Tọa đàm khoa học và trưng bày chuyên đề: Nhà báo Xuân Thủy (1912-1985).

Ba hào kiệt sở hữu dung mạo 'vạn người mê' thời Tam Quốc

Thời kỳ Tam Quốc binh đao loạn lạc kéo dài, vì thế trong quân đội hầu như ai cũng bụi bặm và ngoại hình dữ tợn. Tuy nhiên, trong số đó vẫn nổi bật lên những trang hào kiệt này sở hữu ngoại hình anh tuấn.

Giải mã 'vùng tối' Tam Quốc diễn nghĩa: Tàn cuộc Xích Bích

Đại chiến Xích Bích đã ghi dấu ấn vào lịch sử như là chiến công vĩ đại nhất trong lịch sử thời Tam quốc. Trong đó Chu Du nổi lên như là người lãnh đạo tài ba, tuy nhiên, xung quanh chiến thắng của Đông Ngô hãy còn khá nhiều lời dị nghị.,

Thực hư chuyện Gia Cát Lượng chọc tức Chu Du đến mức hộc máu chết

Hàng ngàn năm qua, Gia Cát Lượng luôn bị coi là người gây ra cái chết của đại đô đốc Chu Du nhưng thực sự Chu Lang có là người phải uất ức mà chết vì Khổng Minh hay không?

Chu Du: Một đời tài trí, ngàn năm hàm oan

Chu Du là danh tướng thời Tam Quốc. Trong Tam Quốc diễn nghĩa của La Quán Trung, nhân vật Chu Du xuất hiện từ hồi 15 đến hồi 56. Tuy nhiên, do lấy Thục Hán làm chính thống, La Quán Trung đã có rất nhiều tình tiết mô tả Chu Du sai khác hoàn toàn với con người thật của ông trong lịch sử.

Chu Du - Vị danh tướng đánh bại Tào Tháo trong trận Xích Bích

Không những nổi tiếng là vị quân sự tài ba bậc nhất thời Tam Quốc, Chu Du là người có khí chất cao thượng, khôi ngô hùng vĩ, dung mạo tuyệt đẹp. Ông được xem là thiên hạ đệ nhất nam tử ở Giang Đông.

Ba mỹ nhân nhiều mưu kế nhất thời Tam Quốc

Xinh đẹp, tâm hồn giản đơn nhưng nhiều mưu kế như mỹ nhân Điêu Thuyền quả hiếm có. Ngoài nàng ra, thời Tam Quốc còn có những người đẹp nào như vậy.

Trước trận chiến Xích Bích, Chu Du ngày đêm nghĩ kế sách, lo lắng đến độ nôn ra máu ngã. Sau khi Gia Cát Lượng biết chuyện, đã ra một liều thuốc đặc biệt, lập tức trị dứt bệnh của Chu Du.