Ngày 20/4, Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) thông vừa có văn bản gửi Sở Y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc cảnh báo thuốc giả, thuốc lưu hành trái phép trên thị trường.
Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) vừa có văn bản gửi sở y tế các tỉnh, thành về việc cảnh báo thuốc giả, thuốc lưu hành trái phép trên thị trường.
Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) vừa có văn bản gửi Sở Y tế các tỉnh, thành phố về việc cảnh báo và tăng cường kiểm soát thuốc giả, thuốc không được cấp phép lưu hành sau vụ việc nghiêm trọng vừa được phát hiện tại Thanh Hóa.
Ngày 19-4, Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) đã có công văn gửi sở y tế các tỉnh, thành về việc cảnh báo thuốc giả, thuốc lưu hành trái phép trên thị trường sau khi đường dây sản xuất, tiêu thụ thuốc giả rất lớn bị Công an Thanh Hóa triệt phá.
Thuốc giả được sản xuất tinh vi, rất khó phân biệt với thuốc thật, chỉ có thể phát hiện khi so sánh vỏ hộp, tờ hướng dẫn sử dụng. Thuốc giả không chỉ ảnh hưởng tới sức khỏe, đe dọa tính mạng mà còn giảm niềm tin của cộng đồng vào hệ thống chăm sóc sức khỏe.
Sở Y tế Hà Nội vừa có văn bản gửi các cơ sở y tế trên địa bàn về việc không dùng, cẩn trọng với các loại thuốc giả: Theophylline 200mg, Tetracyclin TW3 và Clorocid TW3.
Vừa qua, Sở Y tế tỉnh Yên Bái ban hành Công văn số 3312 /SYT-NVD yêu cầu UBND các huyện, thị xã, thành phố; Thanh tra Sở Y tế; các cơ sở khám, chữa bệnh trong tỉnh; Trung tâm Kiểm nghiệm thuốc, mỹ phẩm, thực phẩm; Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh; các công ty dược phẩm trong tỉnh; các cơ sở bán lẻ thuốc trong tỉnh không được kinh doanh, buôn bán thuốc giả Tetracyclin TW3 và Clorocid TW3
Từ đầu năm đến nay, lực lượng QLTT Hà Nam đã tập trung triển khai đồng bộ, quyết liệt Kế hoạch 888, góp phần giữ vững ổn định thị trường địa phương.
Theo Sở Y tế tỉnh Bình Phước, Cục Quản lý Dược - Bộ Y tế vừa có thông báo, khuyến cáo tình trạng thuốc viên nén Clorocid TW3 250mg và Tetracyclin TW3 giả, với thông tin trên nhãn ghi Clorocid TW3 (Cloramphenicol 250mg) và viên nén Tetracyclin TW3.
Sở Y tế Hải Phòng vừa có văn bản gửi Thanh tra Sở Y tế, Phòng Quản lý hành nghề y dược tư nhân, Trung tâm Kiểm nghiệm thuốc, mỹ phẩm, thực phẩm, Trung tâm kiểm soát bệnh tật thành phố, Phòng Y tế các quận, huyện trên địa bàn TP Hải Phòng thông báo về thuốc giả mang nhãn mác viên nén Tetracyclin TW3 và Clorocid TW3
Sở Y tế đã gửi Văn bản số 9098/QLD-CL của Cục Quản Lý Dược, Bộ Y tế đến UBND các huyện, thị xã, thành phố, các đơn vị y tế trên địa bàn tỉnh, thông báo cho các cơ sở kinh doanh, sử dụng thuốc, và người dân không buôn bán, sử dụng sản phẩm trên nhãn ghi viên nén Clorocid TW3 (Cloramphenicol 250 mg), số đăng ký: VD-25305-16, nhà sản xuất: Công ty Cổ phần Dược phẩm Trung ương 3, ghi ngày sản xuất từ sau ngày 15/9/2019 đến nay.
Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) đã quyết định thu hồi thuốc viên nén Clorocid TW3 và viên nang cứng H-inzole do không đạt chất lượng.
Sở Y tế Bình Thuận vừa thông báo thu hồi thuốc giả mang nhãn mác viên nén Tetracyclin TW3 và Clorocid TW3 gửi đến bệnh viện, trung tâm y tế, cơ sở kinh doanh thuốc…
Cục Quản lý Dược, Bộ Y tế cảnh báo người dân không mua bán, sử dụng hai loại thuốc giả Clorocid TW3, Tetracyclin TW3 trên nhãn ghi một số thông tin sau.
Cục Quản lý Dược vừa có công văn cảnh báo người dân không mua bán, sử dụng hai loại thuốc giả Clorocid TW3, Tetracyclin TW3 trên nhãn ghi một số thông tin sau.
Cả 2 loại thuốc dạng viên nén gồm Tetracyclin TW3 (Tetracyclin hydroclorid), SĐK: VD28109-17 và Clorocid TW3 (Cloramphenicol 250mg), SĐK: VD25305-16 được xác định đều là thuốc giả.
Cục Quản lý Dược, Bộ Y tế nhận được văn thư về việc thuốc trên nhãn ghi viên nén Clorocid TW3 sau khi lấy mẫu không đạt tiêu chuẩn chất lượng. Cục phát đi cảnh báo để người dân không mua phải lô thuốc Clorocid TW3 bị làm giả.
Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) vừa cảnh báo người tiêu dùng về việc nhiều loại thuốc giả vừa được phát hiện trên thị trường. Đáng nói, cơ quan chức năng cũng không tìm thấy công ty nhập khẩu cũng như địa chỉ đăng ký trên bao bì thuốc.
Cục Quản lý dược (Bộ Y tế) vừa có Công văn số 1729 gửi Sở Y tế các tỉnh, thành phố cảnh báo về một số loại thuốc giả, thuốc không rõ nguồn gốc.
Sở Y tế Khánh Hòa vừa có công văn gửi các cơ sở khám, chữa bệnh công lập và tư nhân; cơ sở bán buôn, bán lẻ thuốc trên địa bàn tỉnh về thuốc giả, thuốc nghi ngờ giả và thuốc không rõ nguồn gốc theo thông báo của Cục Quản lý dược - Bộ Y tế.
Sở Y tế Bình Thuận vừa có thông báo về thuốc giả, thuốc không rõ nguồn gốc, gửi đến các bệnh viện, trung tâm y tế, phòng khám, công ty kinh doanh thuốc và nhà thuốc.
Một số thuốc giả, nghi giả, không rõ nguồn gốc trong điều trị ung thư, đái tháo đường, huyết áp như: Tetracyclin Tw3 250mg, TobraDex, Tecentriq 1200mg/20ml, Diamicron MR 30mg… vừa được Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) cảnh báo.
Cục Quản lý Dược, Bộ Y tế vừa có văn bản cảnh báo về một số loại thuốc giả, nghi giả, không rõ nguồn. Trong đó, có các loại thuốc điều trị bệnh dạ dày, ung thư và tiểu đường.
Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) vừa có cảnh báo về một số thuốc giả, thuốc không rõ nguồn gốc trong đó có thuốc điều trị ung thư, đái tháo đường, dạ dày, thuốc nhỏ mắt.
Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) vừa có cảnh báo về một số thuốc giả, không rõ nguồn gốc điều trị các bệnh như ung thư, đái tháo đường, dạ dày.
Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) vừa có công văn gửi Sở Y tế các tỉnh, thành phố thông báo thuốc giả, thuốc không rõ nguồn gốc.
Cục Quản lý Dược, Bộ Y tế vừa có thông báo cảnh báo về một số loại thuốc giả, nghi giả, không rõ nguồn, trong đó bao gồm các thuốc điều trị bệnh dạ dày, ung thư, tiểu đường…
Cục Quản lý Dược - Bộ Y tế vừa nhận được thông tin từ Công an huyện Thạch Thất (Hà Nội) và một số công ty dược về việc phát hiện một số lô thuốc giả, nghi ngờ giả, không rõ xuất xứ...
Cục Quản lý dược vừa có cảnh báo về một số thuốc giả, thuốc không rõ nguồn gốc trong đó có thuốc điều trị ung thư, đái tháo đường, dạ dày, thuốc nhỏ mắt
Cục Quản lý dược, Bộ Y tế vừa phát đi thông báo cảnh báo thuốc chữa bệnh giả, thuốc không rõ nguồn gốc. Theo đó, có 6 loại thuốc được phát hiện thuốc giả, nghi ngờ giả, không rõ nguồn gốc.
Ngoài thuốc điều trị ung thư, dạ dày, Bộ Y tế còn cảnh báo một số dược phẩm giả hoặc không rõ nguồn gốc xuất xứ điều trị bệnh tim mạch.
Sở Y tế An Giang vừa yêu cầu Phòng Y tế các huyện, thị xã, thành phố thông báo cho các cơ sở kinh doanh thuốc trên địa bàn ngừng ngay việc kinh doanh, phân phối, sử dụng và tiến hành thu hồi tất cả các lô thuốc đóng gói dạng lọ trên nhãn ghi viên nén Clorocid TW3 (Cloramphenicol 250mg), số đăng ký VD-25305-16, nhà sản xuất Công ty Cổ phần dược phẩm Trung ương 3 là thuốc giả. Phối hợp các cơ quan truyền thông thông tin tới các cơ sở bán buôn, bán lẻ, sử dụng thuốc và người dân biết để không buôn bán, sử dụng thuốc trên nhãn ghi viên nén Clorocid TW3 nêu trên.
Sở Y tế Hà Nội vừa có văn bàn thông báo đình chỉ lưu hành thuốc viên nén Clorocid TW3.
Sở Y tế Hà Nội mới thông báo thu hồi đóng gói dạng lọ trên nhãn ghi viên nén Clorocid TW3 (Cloramphenicol 250mg).
Ngày 1-4, Sở Y tế có Công văn gửi các cơ sở kinh doanh, sử dụng thuốc trong tỉnh; Trung tâm Kiểm soát bệnh tật, Trung tâm Kiểm nghiệm Thanh Hóa về việc đình chỉ lưu hành thuốc viên nén Clorocid TW3.
Các lô thuốc giả đóng gói dạng lọ trên nhãn ghi viên nén Clorocid TW3 (Clororamphenicol 250mg), Số đăng ký: VD-25305-16, Nhà sản xuất: Công ty cổ phần dược phẩm Trung ương 3.
Thuốc giả dù chiếm một lượng nhỏ trên thị trường, khi không may uống phải sẽ gây ra nhiều tác hại nguy hiểm với sức khỏe.