SATRA, một trong những doanh nghiệp hàng đầu của TP.HCM, đã được trao danh hiệu 'Doanh nghiệp xanh TP.HCM năm 2023', khẳng định cam kết của mình với sự phát triển bền vững.
Với những nỗ lực không ngừng trong việc bảo vệ môi trường và phát triển bền vững, SATRA được vinh danh là 'Doanh nghiệp xanh TP HCM năm 2023'
Theo số liệu Tổng cục Thống kê công bố sáng 29/8, tháng 8/2023, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam ước đạt 60,92 tỷ USD, tăng 6,7% so với tháng trước nhưng vẫn giảm 7,9% so với cùng kỳ năm trước.
Theo Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Đào Minh Tú, nhiều ngân hàng tiếp tục đưa ra hàng loạt gói vay ưu đãi nhằm kích thích nhu cầu tín dụng, hỗ trợ người dân, doanh nghiệp phục hồi sản xuất - kinh doanh.
Giá sản phẩm thủy sản vẫn đang ở mức thấp, lợi nhuận không nhiều, người dân có tâm lý 'treo ao' chờ tín hiệu của thị trường, dẫn đến nguy cơ các tháng cuối năm có thể thiếu nguyên liệu thủy sản.
Bên cạnh cắt giảm điều kiện kinh doanh, một số bộ, ngành vẫn tiếp tục ban hành và thực thi các quy định về điều kiện kinh doanh mới với mức độ khắt khe và khó khăn hơn.
Theo Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Đào Minh Tú, tăng trưởng tín dụng thấp do cầu tiêu dùng yếu. Nếu mở điều kiện, tín dụng có thể tăng ồ ạt, nhưng nguy cơ mất an toàn hệ thống tổ chức tín dụng (TCTD) ngay trong ngắn hạn.
Nhằm hỗ trợ doanh nghiệp mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, một số ngân hàng đã triển khai các chính sách tín dụng ưu đãi có quy mô lên tới vài chục nghìn tỷ đồng. Đặc biệt mới đây, gói tín dụng 15.000 tỷ đồng có sự tham gia cho vay của 12 ngân hàng thương mại (NHTM), với lãi suất thấp được ví là 'liều thuốc' trợ lực giúp doanh nghiệp vượt khó.
Thông tin từ Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cuối giờ chiều 19/7 cho hay: Ngành Ngân hàng chính thức triển khai Gói tín dụng 15.000 tỷ đồng cho lĩnh vực lâm, thủy sản với mức lãi vay thấp hơn tối thiểu từ 1 - 2%/năm so với mức lãi suất cho vay bình quân cùng kỳ hạn (ngắn hạn; trung, dài hạn) của chính ngân hàng cho vay áp dụng trong từng thời kỳ.
Vốn là điểm sáng của nền kinh tế song xuất khẩu của Việt Nam đang đối mặt với khó khăn do lạm phát gia tăng trên toàn thế giới và nhu cầu giảm sút ở nhiều thị trường.
Ngày 12/7, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái ký văn bản số 639/TTg-KTTH về một số thông tin, báo chí phản ánh.
Trước tình hình các thị trường xuất khẩu truyền thống như Mỹ và EU đều giảm cầu mua sắm, việc chuyển hướng kết nối, khai thác các thị trường khác được xem là hướng đi khả quan hơn cho doanh nghiệp.
Mặc dù vẫn còn những khó khăn phải đối diện, nhưng các công ty xuất khẩu thủy sản sẽ bắt đầu ghi nhận mức lợi nhuận cải thiện trong nửa cuối năm 2023.
Tác động từ cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, COVID-19 và những biến động kinh tế thế giới đã và đang làm cho thị trường lao động bất ổn và dự báo tạo ra những thay đổi lớn về cung - cầu lao động. Có những ngành nghề 'hot' gần như bị mất đi, song cũng có những ngành nghề mới ra đời, tạo ra thêm nhiều việc làm mới phù hợp và thúc đẩy xã hội phát triển nhanh hơn; đặc biệt các ngành nghề gắn với công nghệ, chuyển đổi số…
Chỉ số sản xuất công nghiệp tháng 5 đã tăng trở lại sau khi giảm liên tiếp trong các tháng 3 và 4. Tuy nhiên, hoạt động của các doanh nghiệp vẫn rất khó khăn, do ảnh hưởng của chi phí sản xuất đầu vào tăng cao.
Từ làm tốt chức trách, nhiệm vụ của mình để chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho người lao động (NLĐ), các tổ chức, cá nhân nâng dần các chương trình lên để đảm bảo quyền lợi tốt nhất cho NLĐ.
Từ thực tiễn của thị trường lao động trong năm 2021 - 2022 và những tháng đầu năm 2023 với sự tác động của dịch bệnh, thị trường thế giới thay đổi, bài toán đặt ra làm sao để xây dựng được chuỗi cung ứng lao động bền vững, ổn định? Đây là một yêu cầu hết sức bức thiết, góp phần đưa nền kinh tế - xã hội nước ta phát triển mạnh mẽ hơn trong thời gian tới với những dự báo có nhiều khó khăn, thách thức.
Trao đổi với phóng viên Báo SGGP xung quanh sự kiện Việt Nam chuẩn bị đón công dân thứ 100 triệu, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Xã hội của Quốc hội, ông Nguyễn Hoàng Mai nhấn mạnh yêu cầu tận dụng tối đa lợi thế cơ cấu 'dân số vàng' và tránh được bẫy 'thu nhập trung bình'.
Việt Nam đứng thứ 3 trong số các thị trường xuất khẩu của Lào với tổng giá trị khoảng 65 triệu USD và cũng đứng thứ 3 trong số các quốc gia mà Lào nhập khẩu với tổng giá trị khoảng 21 triệu USD.
Theo phóng viên TTXVN tại Bangkok, Trung tâm tình báo kinh tế thuộc Ngân hàng thương mại Siam (SCB EIC) của Thái Lan có báo cáo ngày 1/2 nhận định các nước CLMV gồm Campuchia, Lào, Myanmar và Việt Nam sẽ đạt được đà tăng trưởng mạnh mẽ hơn trong năm 2023 nhưng vẫn ở dưới mức tiềm năng tăng trưởng trước đại dịch COVID-19.
Theo phóng viên TTXVN tại Viêng Chăn, trang điện tử www.laophattananews.com thuộc Hội nhà báo Lào đăng bài viết 'Kinh nghiệm từ Việt Nam: Kinh tế tăng trưởng tốt trong bối cảnh thế giới suy giảm'.
Sau một năm gián đoạn vì khó khăn chung, chợ Hoa Xuân Bình Điền 2023 đã trở lại trong một diện mạo khởi sắc hơn với chủ đề Xuân an vui - Xuân thịnh vượng
Hơn 3.000 mặt hàng thuộc hệ thống bán lẻ SATRA được giảm giá đến 72% cùng nhiều hình thức khuyến mại khác trong chương trình khuyến mại tập trung - mùa mua...
Người lao động cần tìm hiểu kỹ thông tin tuyển dụng để tránh sập bẫy lừa
Gần 300 doanh nghiệp tham gia Triển lãm Quốc tế ngành Lương thực Thực phẩm TPHCM (HCMC FOODEX) 2022 được khai mạc ngày 19-10, trong đó có nhiều thương hiệu lớn nổi bật cùng hàng loạt sản phẩm đặc sản vùng miền.
Mặc dù, sau gần 3 năm chịu ảnh hưởng của dịch COVID-19 nhưng bước sang năm 2022, kinh tế Việt Nam đã vượt qua khó khăn, thách thức và phục hồi mạnh mẽ. 9 tháng qua, tăng trưởng GDP đạt 8,83%. Dự kiến cả năm 2022, tăng trưởng GDP đạt từ 7,5 - 8%, vượt mục tiêu tăng trưởng đã đề ra từ 6 - 6,5%.
Bà Nguyễn Thị Hương, Tổng Cục trưởng Tổng cục Thống kê cho biết, tăng trưởng GDP của Việt Nam trong năm 2022 có thể đạt 8%, vượt mục tiêu 6,5%.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội tiếp tục họp chuyên đề pháp luật tháng 9.2022 là sự kiện nổi bật ngày 20.9.
Nhìn lại 36 năm thực hiện công cuộc đổi mới, đất nước ta đã đạt được những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử, phát triển mạnh mẽ, toàn diện. Đặc biệt, sau đại dịch COVID-19, nền kinh tế đất nước đã có sự hồi phục, cuộc sống của người dân đã dần ổn định trở lại và được cải thiện rõ rệt.
Đến hết ngày 19/8, Bảo hiểm Xã hội Thành phố Hồ Chí Minh đã chi gần 266 tỷ đồng cho 95.300 lao động với số tiền hỗ trợ từ 1,8 đến 3,3 triệu đồng từ gói hỗ trợ bổ sung của Quỹ Bảo hiểm thất nghiệp.
Việc cơ quan điều hành giảm 50% mức thuế bảo vệ môi trường với xăng dầu không thể ngăn được giá mặt hàng này lập đỉnh mới trong kỳ điều chỉnh vừa qua. Diễn biến đó đã kích hoạt cơn 'bão giá' hàng hóa lần thứ hai tính từ đầu năm đến nay và thêm lần nữa dồn doanh nghiệp vào thế khó trong kế hoạch phục hồi hậu đại dịch.
Giá xăng dầu trong nước liên tục lập kỷ lục mới chỉ trong hơn 4 tháng đầu năm đã khiến người dân, doanh nghiệp rơi vào tình cảnh chật vật trong cơn bão giá.
Chi phí xăng dầu chiếm khoảng 3,5-4% tổng chi phí sản xuất nền kinh tế. Do đó, khi mặt hàng này liên tục tăng mạnh, áp lực tăng giá hàng hóa, dịch vụ cũng ngày một cao.
Đa số các doanh nghiệp sản xuất đang gặp thách thức không nhỏ trước bài toán xăng, dầu, gas, nguyên liệu tăng giá phi mã. Nhiều mặt hàng tiêu dùng dự kiến tăng mạnh.
Người tiêu dùng lẫn doanh nghiệp bày tỏ lo ngại khi giá các mặt hàng thiết yếu lẫn nguyên vật liệu đều lần lượt tăng mạnh trong thời gian gần đây.
Các nhà khoa học Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam đã thu hồi thành công dịch protein từ phụ phẩm xương cá làm nguyên liệu cấy ghép xương nhân tạo, bào chế thuốc chữa trị bệnh thoái hóa xương.
TP.HCM đã chính thức ban hành Chỉ thị 18, các doanh nghiệp đang gấp rút xây dựng kế hoạch khôi phục sản xuất, kinh doanh. Một số vẫn tạm thời tiếp tục phương án '3 tại chỗ'.
Chi phí xét nghiệm Covid-19 quá lớn khiến các doanh nghiệp tại TP.HCM không thể tiếp tục gồng mình chi trả trong thời điểm đã kiệt quệ về tài chính.
Vaccine Covid-19 được xem là giải pháp hữu hiệu nhất để duy trì hoạt động sản xuất, kinh doanh. Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp vẫn khó khăn trong việc 'phủ' vaccine cho công nhân.