Hiểu đúng về kiến ba khoang để phòng ngừa hiệu quả

Cứ đến đầu mùa mưa thì tình trạng viêm da tiếp xúc do kiến ba khoang lại xuất hiện, nguyên do là vì đặc điểm cơ thể của kiến ba khoang phát triển thích hợp với điều kiện không khí có độ ẩm cao, có nguồn thức ăn dồi dào, ưa thích ánh sáng, đặc biệt là vào ban đêm nên chúng thường bay vào nhà. Bài viết sẽ chia sẻ những thông tin về kiến ba khoang để mọi người hiểu đúng hơn về loài kiến này nhằm phòng ngừa hiệu quả.

Nghiên cứu khoa học về đa dạng côn trùng tại Vườn quốc gia Bù Gia Mập

Các nhà khoa học đến từ Bảo tàng Lịch sử Tự nhiên Erfurt, Cộng hòa liên bang Đức và Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam vừa phối hợp cùng Vườn quốc gia (VQG) Bù Gia Mập triển khai kế hoạch nghiên cứu đa dạng các loài côn trùng thuộc Bộ cánh đều (Homoptera) và Bộ cánh cứng (Coleoptera) trong lớp Côn trùng (Insecta) tại lâm phần VQG Bù Gia Mập.

Khai thác dinh dưỡng từ động vật 6 chân

Cơ thể côn trùng chứa nhiều đạm (protein), chất béo (lipid), các khoáng chất và các loại vitamin.

Cách đuổi kiến ba khoang khỏi nhà hiệu quả, không độc hại

Sả được coi là 'khắc tinh' của kiến ba khoang. Bạn có thể tận dụng sả để xua đuổi loài côn trùng này mà không lo độc hại.

Độc tố nguy hiểm trong kiến ba khoang gây loét da hoại tử

Trong cơ thể kiến ba khoang chứa pederin, chất có độc tính mạnh gấp 12- 15 lần nọc độc của rắn hổ mang.

Loài bọ cánh cứng mới mang tên tay vợt Djokovic

Các nhà khoa học Serbia đã lấy tên của tay vợt hàng đầu nước này - Novak Djokovic - để đặt cho loài bọ cánh cứng mới vì loài này có nhiều khả năng vượt trội.

Khám phá bộ sưu tập côn trùng siêu 'khủng' của phố núi Đà Lạt

Cùng khám phá thế giới muôn màu của các loài côn trùng ở khu vực Tây Nguyên qua bộ sưu tập côn trùng quy mô lớn ở thành phố Đà Lạt.

Sâu 'siêu năng lực' phân hủy rác thải nhựa

Một nhóm các nhà khoa học của Hội đồng Nghiên cứu quốc gia Tây Ban Nha (Spanish National Research Council – CSIC) đã phát hiện ra nước bọt của con sâu sáp chứa các enzyme có thể khởi động quá trình phân hủy nhựa.

Cận cảnh bộ sưu tập côn trùng khủng nhất Việt Nam

Cùng cảm nhận sự kỳ diệu của tạo hóa qua hàng trăm tiêu bản của bộ sưu tập côn trùng đẳng cấp ở Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam.

Cảnh báo loài bọ cánh cứng phá hoại mùa màng tấn công nông dân Bình Phước

Dù bọ cánh cứng đã xuất hiện ở Bình Phước hàng chục năm nhưng không hiểu vì lí do gì, năm nay lại vô cùng dày đặc. Loài côn trùng này hoành hành khiến cây cành xơ xác trụi lá, thậm chí chỉ còn lại trái non treo lủng lẳng.

Mê mẩn với màu sắc kỳ ảo của các loài bọ cánh cứng

Trong thế giới côn trùng, bộ Cánh cứng (Coleoptera) là bộ côn trùng có số lượng loài lớn nhất. Nhiều loài bọ cánh cứng trong bộ này có màu sắc rất độc đáo, hấp dẫn.

Những tấm gương điển hình tiên tiến sáng tạo khoa học kỹ thuật

Năm 2020 là một năm thành công của không chỉ những nhà khoa học mà cả những nhà sáng chế 'chân đất' của tỉnh ta. Họ là những điển hình trong lao động sáng tạo, cống hiến sức lực, trí tuệ để xây dựng quê hương Sơn La ngày càng giàu mạnh.

Làm gì khi bị kiến ba khoang tấn công?

2 tuần gần đây, mỗi ngày Bệnh viện Da liễu Trung ương tiếp nhận gần 100 người bị viêm da tiếp xúc do kiến ba khoang. Tổn thương da do kiến ba khoang gây ra không chỉ gây đau rát mà còn trở thành nỗi ám ảnh của nhiều người.

Làm gì khi bị kiến ba khoang tấn công?

2 tuần gần đây, mỗi ngày Bệnh viện Da liễu Trung ương tiếp nhận gần 100 người bị viêm da tiếp xúc do kiến ba khoang. Tổn thương da do kiến ba khoang gây ra không chỉ gây đau rát mà còn trở thành nỗi ám ảnh của nhiều người.

Cảnh báo kiến ba khoang tấn công người dân trong mùa mưa

Thời gian gần đây, Bệnh viện Da liễu TPHCM tiếp nhận trung bình mỗi ngày từ 80 - 100 ca viêm da tiếp xúc dị ứng do kiến ba khoang, tăng đột biến gấp nhiều lần so với những tháng trước.

Bọ đậu đen 'tấn công' trường học

Đã thành thông lệ, 10 năm trở lại đây cứ vào thời gian đầu mùa mưa, thầy và trò Trường Tiểu học và Trung học cơ sở (TH&THCS) An Phú, thị xã Bình Long lại cùng nhau tìm cách 'đối phó' với nạn bọ đậu đen tấn công.

6 loại côn trùng trở thành món ăn đặc sản

Từ bọ cánh cứng, châu chấu, kiến, dế cho đến ve sầu và sâu bướm... đều là những loại côn trùng có thể ăn được.

Loài kiến này có mặt ở Việt Nam bay và chạy rất nhanh. Dù không chủ động tấn công, đốt hay cắn người nhưng nếu bị đốt thì vết thương trên da lại khá nguy hiểm.

Nhà khoa học của nông dân

Là nhà giáo, nhà khoa học, Tiến sĩ Vũ Quang Giảng, Trưởng Khoa Nông - Lâm (Trường Đại học Tây Bắc) đã có nhiều sáng kiến, giải pháp, áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất cho nông dân, góp phần phát triển nông nghiệp địa phương, cải thiện đời sống nhân dân.

TP.HCM: Ngày nào cũng có người nhập viện vì kiến ba khoang

Kiến ba khoang là loại côn trùng độc hại thường xuất hiện vào mùa mưa, khi bị đốt/cắn thường để lại vết bỏng rát, mụn nước trên da.