Những ngày này, Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình giao thông thành phố Hà Nội và các nhà thầu đang khẩn trương thi công Dự án xây dựng cầu vượt tại nút giao An Dương – đường Thanh Niên (đoạn từ nút giao khách sạn Thắng Lợi đến nút giao cầu Nhật Tân).
Để thực thi dự án mở rộng đường Âu Cơ từ khách sạn Thắng Lợi đến nút giao cầu Nhật Tân, 600 mét con đường gốm sứ của Hà Nội đang bị phá dỡ.
Việc phá dỡ hơn 362m tranh gốm với tổng diện tích hơn 691m2 trên con đường gốm sứ ven sông Hồng để mở rộng đường Âu Cơ thuộc giai đoạn 2 của Dự án xây cầu vượt tại nút giao An Dương - đường Thanh Niên.
Việc phá dỡ hơn 362m tranh gốm với tổng diện tích hơn 691m2 trên con đường gốm sứ ven sông Hồng để mở rộng đường Âu Cơ thuộc giai đoạn 2 của Dự án xây cầu vượt tại nút giao An Dương-đường Thanh Niên.
Để mở rộng đường Âu Cơ từ khách sạn Thắng Lợi đến nút giao cầu Nhật Tân, thành phố Hà Nội đã cho phá dỡ hơn 362 m tranh gốm với tổng diện tích hơn 691 m2, nằm trên Con đường gốm sứ ven sông Hồng.
Gần 600m đường gốm sứ đạt Kỷ lục Guinness Thế giới bị phá bỏ để phục vụ công trình mở rộng đường Âu Cơ (quận Tây Hồ, Hà Nội).
Con đường gốm sứ lập Kỷ lục Guinness thế giới bị phá bỏ hơn 600m để phục vụ công trình mở rộng đường Âu Cơ, quận Tây Hồ, Hà Nội.
Hơn 600m con đường gốm sứ đoạn ngã ba Nghi Tàm - Xuân Diệu, Hà Nội bị phá bỏ để phục vụ cho công trình mở rộng đường Âu Cơ, Tây Hồ, Hà Nội.
Để thực thi dự án mở rộng đường Âu Cơ từ khách sạn Thắng Lợi đến nút giao cầu Nhật Tân, 600 mét con đường gốm sứ đang bị phá dỡ.
Sau 10 năm con đường gốm sứ hoàn thiện để chào đón đại lễ 1.000 năm Thăng Long, hiện có 600 m đường có tranh gốm sứ đang bị phá dỡ nhằm mở rộng đường Âu Cơ từ khách sạn Thắng Lợi đến nút giao cầu Nhật Tân.
Con đường gốm sứ từ 10 năm nay đã trở thành một phần quen thuộc trong cuộc sống của Hà Nội. Thế nhưng, công trình nghệ thuật kỷ niệm Đại lễ 1000 năm Thăng Long- Hà Nội, từng được công nhận kỷ lục Guinness này bị phá đi hơn 600m để phục vụ mở rộng mặt đê trong sự ngạc nhiên và tiếc nuối của nhiều người.
Con đường gốm sứ Hà Nội được ghi danh trong kỷ lục Guinness 'Bức tranh ghép gốm lớn nhất thế giới', chính vì vậy việc phá dỡ một phần con đường để giảm tải ùn tắc giao thông nhận được sự quan tâm của người dân.
Để phục vụ việc mở rộng mặt đê, Hà Nội đang phá 600m con đường gốm sứ trong sự tiếc nuối của nhiều người.
Để mở rộng mặt đường Âu Cơ, Hà Nội phá bỏ 600 m con đường gốm sứ. Nhiều người tiếc nhưng chấp nhận để giải quyết tình trạng ách tắc giao thông.
Để phục vụ việc mở rộng mặt đê, Hà Nội đang tiến hành phá 600m con đường gốm sứ trong sự tiếc nuối của nhiều người.
Con đường gốm sứ đạt Kỷ lục Guinness Thế giới bị phá bỏ hơn 600m để phục vụ công trình mở rộng đường Âu Cơ, quận Tây Hồ, Hà Nội.
Con đường gốm sứ là một công trình nghệ thuật được xây dựng nhằm chào đón đại lễ 1000 năm Thăng Long của người dân Hà Nội. Con đường đã trở thành một biểu tượng của Hà Nội trong 10 năm nay. Hiện tại, nhằm phục vụ mở rộng đường, con đường gốm sứ sẽ bị phá hơn 600m trong sự tiếc nuối của nhiều người.
Lực lượng chức năng phải đội mưa, lập tức dọn dẹp mái tôn bay xuống lòng đường do ảnh hưởng của cơn giông lớn tối 13-5.
Thời gian vừa qua, báo Kinh tế & Đô thị nhận được nhiều phản ánh về những bất cập trong việc bố trí điểm tập kết rác tại nút Trần Quang Khải – Hàm Tử Quan gây cản trở mất ATGT, mỹ quan đô thị.
Đã 10 năm kể từ khi được Guinness công nhận là bức tranh gốm dài nhất thế giới, con đường gốm sứ ven sông Hồng đang xuống cấp nghiêm trọng do ảnh hưởng của khí hậu và ý thức kém của một số người dân.
Nhiều mảng ghép bị bong tróc, rác thải bủa vây gây mất VSMT, mỹ quan đô thị… là thực trạng đã và đang diễn ra trên suốt chiều dài con đường gốm sứ.
Do không được quản lý, giám sát chặt, chỉ sau một thời gian, một số công trình nghệ thuật công cộng ở Hà Nội trở nên nhếch nhác, gây lãng phí...
Nhân dịp kỷ niệm 90 năm Ngày thành lập Đảng bộ TP Hà Nội (17/3/1930 - 17/3/2020), Ban Quản lý Di tích Nhà tù Hỏa Lò tổ chức trưng bày triển lãm 'Tự hào 90 năm Đảng bộ TP Hà Nội'.
Từ một doanh nhân trong ngành nông nghiệp, tình cờ ông 'bén duyên' với sưu tầm cổ vật. Qua ba mươi năm ông miệt mài sưu tầm cho đến tham gia thăm dò, khai quật những con tàu cổ đắm… Hiện ông đang sở hữu một số lượng khủng đến 62 nghìn cổ vật.
Tác giả 'Con đường gốm sứ ven sông Hồng', họa sĩ Nguyễn Thu Thủy và cộng sự vừa khai trương không gian Nghệ thuật Tân Hà Nội (New Hanoi Arts Co) tại số 97 Nguyễn Đình Thi, Tây Hồ, Hà Nội, trưng bày hình ảnh bộ sưu tập các công trình nghệ thuật sáng tạo trong 10 năm qua, đồng thời mở ra một không gian sáng tạo mới tại địa chỉ này.
Họa sĩ Nguyễn Thu Thủy, tác giả của con đường gốm sứ vừa mở cửa một không gian Nghệ thuật độc đáo bên Hồ Tây thu hút rất nhiều khách nước ngoài.
Họa sỹ Nguyễn Thu Thủy vừa khai trương không gian Nghệ thuật Tân Hà Nội (New Hanoi Arts Co tại số 97 Nguyễn Đình Thi, Tây Hồ, Hà Nội), trưng bày hình ảnh bộ sưu tập các công trình nghệ thuật sáng tạo trong 10 năm qua, đồng thời mở ra một không gian sáng tạo mới tại địa chỉ này.
Ngày 15-1, Trung tâm Phát huy giá trị di sản văn hóa đa năng Quảng Ngãi chính thức khánh thành và đưa vào hoạt động. Đây là dự án thuộc loại hình Khu văn hóa đa năng ngoài công lập, nằm trong danh mục xã hội hóa thuộc lĩnh vực văn hóa.
Xuyên suốt Tết Nguyên đán 2020 ở Quảng Ngãi, hàng loạt các trải nghiệm về trò chơi dân gian sẽ được tổ chức song hành với việc trưng bày nhiều chủ đề liên quan đến hành trình khai quật tàu đắm, con đường gốm sứ trên biển…
Ngày 28.12, tại Hà Nội đã diễn ra lễ ra mắt Câu lạc bộ những người từng công tác và học tập tại Brazil, trực thuộc Hội Hữu nghị và Hợp tác Việt Nam – Brazil.
Nghệ thuật công cộng thuộc văn hóa cộng đồng và ở loại hình này là sự gắn kết cộng đồng đó thông qua thưởng lãm tinh thần và vật chất. Nghệ thuật cộng đồng đa dạng và phong phú bao gồm các công trình kiến trúc, lễ hội dân gian, hình vẽ trên tường và cả điêu khắc, trình bày và sắp đặt nơi công cộng.
Nghệ thuật công cộng phản ánh mức độ văn minh của một thành phố, thậm chí có thể trở thành biểu tượng, nơi cung cấp những trải nghiệm ý nghĩa về văn hóa và thẩm mỹ cho cộng đồng xã hội. Thế nhưng, ở Hà Nội, có thể thấy một số không gian nghệ thuật bị các nhà quản lý, cộng đồng 'bỏ rơi'. Liệu rằng thực trạng này sẽ được cải thiện khi Hà Nội chính thức gia nhập vào mạng lưới các thành phố sáng tạo?