Niềm tin của người tiêu dùng vẫn ở dưới mức trước đại dịch bất chấp sự phục hồi kinh tế toàn cầu

Niềm tin của người tiêu dùng ở các nền kinh tế lớn vẫn chưa trở lại mức trước đại dịch, điều này cho thấy các hộ gia đình vẫn đang cảm thấy khó khăn trước cuộc khủng hoảng chi phí sinh hoạt bất chấp nền kinh tế đang phục hồi ở nhiều quốc gia.

Điểm khác biệt của chu kỳ lạm phát hiện nay

Các ngân hàng trung ương lớn trên thế giới đang ngày càng tự tin rằng họ sắp đạt được mục tiêu lạm phát mà không khiến tỷ lệ thất nghiệp tăng mạnh...

Nước Anh đang 'tụt hậu' trong cuộc chiến chống lạm phát

Các nhà đầu tư cảnh báo Anh đang đối mặt với vấn đề lạm phát đặc biệt nghiêm trọng, có thể khiến ngân hàng trung ương không thể cắt giảm lãi suất mạnh trong năm tới.

Chặng cuối cuộc chiến chống lạm phát

Việc lạm phát xuống thang ở các nền kinh tế phát triển đã mở ra một cuộc tranh luận: có nên ăn mừng chiến thắng hay chưa?

Dự đoán hành động của các ngân hàng trung ương trong năm 2024

Các nhà đầu tư đang tăng cường đặt cược vào khả năng các ngân hàng trung ương lớn sẽ cắt giảm lãi suất trong nửa đầu năm 2024, khi ngày càng có nhiều dấu hiệu cho thấy áp lực lạm phát đang hạ nhiệt nhanh chóng.

Cuộc chiến chống lạm phát: Chặng cuối không dễ dàng

Giới hoạch định chính sách tiền tệ cảnh báo còn quá sớm để ăn mừng chiến thắng trong cuộc chiến chống lạm phát, trong khi nhà đầu tư có vẻ như đã bắt đầu 'bữa tiệc' bằng cách đặt cược về thời điểm giảm lãi suất...

Những trở ngại ở 'chặng cuối' của các ngân hàng trung ương bị ẩn đi bởi lạm phát sụt giảm

Sự suy giảm mạnh của lạm phát ở các nền kinh tế phát triển đã tạo ra sự bất đồng giữa thị trường và ngân hàng trung ương về việc khi nào lãi suất sẽ giảm xuống.

Eurozone đối diện suy thoái

Khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) bao gồm 19/27 quốc gia thuộc Liên minh châu Âu (EU), với hơn 340 triệu người. Đây là một trong những đầu tàu kinh tế của thế giới. Tuy nhiên, tại thời điểm kết thúc tháng 9/2023, khu vực này đã phải đối mặt với suy thoái.

Giá bất động sản tại Đức giảm mạnh nhất trong hơn 2 thập kỷ

Ngành xây dựng của Đức bị ảnh hưởng nặng nề bởi chiến dịch thắt chặt tiền tệ chưa từng có do Ngân hàng Trung ương châu Âu khởi xướng trong năm nay.

Quá tin tưởng vào Nga, 'đầu tàu kinh tế' của châu Âu 'trật bánh'

Sự phụ thuộc quá mức vào khí đốt giá rẻ của Nga cùng với nhiều nguyên nhân khách quan khác đã biến nước Đức từ 'đầu tàu kinh tế' trở thành 'kẻ ốm yếu' của châu Âu.

Trở ngại với kinh tế toàn cầu khi lãi suất tăng

Theo các chuyên gia quốc tế, việc các ngân hàng trung ương tăng lãi suất bắt đầu cản trở hoạt động kinh tế, có thể khiến tăng trưởng giảm tốc ở cả châu Âu và Mỹ trong nửa cuối năm 2023.

Vì đâu Đức trở thành nước phát triển có tăng trưởng âm duy nhất trên thế giới?

Sau 25 năm, hiện nước Đức một lần nữa bị ví như 'Người bệnh của châu Âu' khi nền kinh tế ngày càng trì trệ...

Kinh tế Đức có nguy cơ đối mặt với một đợt suy thoái khác

Các chuyên gia đang cảnh báo về một đợt suy thoái khác có thể xảy ra với nền kinh tế Đức, do một loạt các yếu tố nội tại khác nhau gây tác động tiêu cực.

Đồng rúp rớt giá, nhưng với Nga không phải tất cả đều là 'màu xám'

Việc đồng rúp mất giá trong khi dầu Nga tăng giá dẫn đến suy đoán rằng Moscow có thể cố tình cho phép đồng tiền yếu đi để giúp họ đáp ứng các nghĩa vụ ngân sách.

So lạm phát của Việt Nam với các nền kinh tế khác

Lạm phát toàn cầu đã bắt đầu có dấu hiệu dịu đi, từ chỗ thiết lập mức cao nhất trong nhiều thập kỷ ở một loạt quốc gia...

Anh sẽ phải đối mặt với suy thoái kinh tế nghiêm trọng nhất trong Nhóm G7

Theo báo Financial Times, các nhà kinh tế học nhận định trong năm 2023, nước Anh sẽ phải đối mặt với suy thoái kinh tế nghiêm trọng nhất so với các quốc gia khác trong Nhóm các nền kinh tế phát triển hàng đầu thế giới (G7).

'Cú sốc' của kinh tế Anh sẽ kéo dài trong năm 2023

Các nhà kinh tế học nhận định nước Anh sẽ phải đối mặt với suy thoái kinh tế nghiêm trọng nhất so với các quốc gia khác trong Nhóm các nền kinh tế phát triển hàng đầu thế giới (G7) vào năm 2023.

Năm 2023, một nước G7 đối mặt suy thoái kinh tế nghiêm trọng

Dẫn nhận định của các nhà kinh tế học, tờ Financial Times cho biết, năm 2023, Vương quốc Anh sẽ phải đối mặt với suy thoái kinh tế nghiêm trọng nhất so với các nước Nhóm 7 nước công nghiệp hàng đầu thế giới (G7) khác.

Thâm hụt ngân sách của Canada có xu hướng giảm mạnh

Người đứng đầu Văn phòng Ngân sách Quốc hội Canada (PBO), ông Yves Giroux cho biết thâm hụt ngân sách liên bang năm nay đang trên đà tiến tới mức 25,8 tỷ CAD - chỉ tương đương khoảng một nửa so với ước tính của Bộ trưởng Tài chính Chrystia Freeland trong ngân sách chính phủ được công bố hồi tháng 4/2022.

Thị trường việc làm ở Mỹ và châu Âu hạ nhiệt do triển vọng kinh tế u ám

Thị trường việc làm ở hai bên bờ Đại Tây Dương đang hạ nhiệt với số lượng vị trí tuyển dụng giảm xuống. Hoạt động tuyển dụng suy giảm ở cả Mỹ và châu Âu sẽ được các ngân hàng trung ương hoan nghênh vì điều mà họ muốn thấy trong cuộc chiến chống lạm phát là sức ép tăng trưởng tiền lương dịu lại.

Sức ép hai chiều lên thị trường tiền tệ

Thị trường tiền tệ đang chịu áp lực từ 2 phía lên lãi suất, một bên là các nghị quyết của Quốc hội và Chính phủ vẫn còn hiệu lực, trong đó đặt ra yêu cầu cần duy trì lãi suất thấp để hỗ trợ nền kinh tế. Trong khi đó, cung cầu tiền tệ lại đang tạo sức ép đẩy lãi suất tăng, điều này đặt ra yêu cầu ngành ngân hàng cần có giải pháp hợp lý để giữ nhịp thị trường.