Các đơn vị Lực lượng Vũ trang Nga đã tiến vào vùng ngoại ô thị trấn Kurakhovo thuộc Cộng hòa Nhân dân Donetsk (tự xưng). Họ án ngữ tại đó và tiếp tục tấn công cũng lúc từ ba hướng.
Thành phố Istanbul, Thổ Nhĩ Kỳ nổi tiếng với nhiều địa danh hấp dẫn du khách nhiều nơi trên thế giới, trong đó có một điểm du lịch độc đáo thu hút hàng chục nghìn du khách mỗi ngày, đó là một bể chứa nước ngầm có niên đại hàng thế kỷ.
Đế chế Đông La Mã (còn gọi Byzantine) đã đẩy lùi các cuộc xâm lược của người Arab nhiều năm. Một vũ khí hủy diệt đã góp phần quan trọng vào những chiến thắng đó là lửa Hy Lạp.
Vụ ám sát Robert Imbrie vào tháng 7/1924 đã tạo thời cơ cho sự trỗi dậy của vương triều Pahlavi và đặt nền tảng cho cuộc đảo chính năm 1953 ở Iran do CIA chống lưng cũng như cuộc khủng hoảng con tin năm 1979.
Trong khoảng 300 năm, các chiến binh Viking đã giong buồm ra khơi, tấn công, cướp bóc ở các vùng đất thuộc ít nhất 4 lục địa trên thế giới. Khi cố vượt qua Sahara để vươn sang châu Phi, họ thất bại.
Peter Đại đế (1672 – 1725) lừng danh là Sa hoàng coi trọng việc học nhất.
Với tay áo loe và những chiếc mũ đội đầu trang nhã với tông màu đất, Max Mara đã diễu hành bộ sưu tập Resort 2025 của mình qua Cung điện Doge ở Venice.
Khi đang sửa chữa nhà vệ sinh cho khách, hai người thợ ống nước vô tình nhặt được thỏi vàng có giá trị 'khủng'.
Nằm ngay tại điểm giao giữa 2 lục địa Á - Âu, Thổ Nhĩ Kỳ vẫn là một đất nước nổi tiếng với rất nhiều di sản kiến trúc, xây dựng và văn hóa đặc sắc. Đặc biệt trong số những kỳ quan đó là hệ công trình ngầm chứa nước Basilica, được xây dựng từ hơn 12.000 năm trước bên dưới Istanbul, từ thời La Mã.
Thời điểm đế chế Tây La Mã suy yếu, đại quân Hung Nô do vua Attila nổi tiếng bất khả chiến bại có một cuộc giao tranh mang ý nghĩa quyết định sự tồn vong của Tây Âu.
Nghệ thuật đoán số mệnh từ bã cà phê dường như đã xuất hiện ở Thổ Nhĩ Kỳ từ khoảng 500 năm trước. Giờ đây, thế hệ trẻ đang tiếp nhận và phát triển văn hóa độc đáo này.
Vào thời điểm đế chế Tây La Mã suy yếu, đối mặt với bất ổn nội bộ, đại quân Hung Nô do vua Attila nổi tiếng bất khả chiến bại có một cuộc giao tranh mang ý nghĩa quyết định sự tồn vong của Tây Âu.
Tuy xuất thân từ tầng lớp dưới, nhưng Theodora vẫn trở thành Hoàng hậu của đế chế La Mã. Tư tưởng tiến bộ và chính sách ủng hộ quyền phụ nữ đã giúp bà được dân chúng yêu mến.
Bệnh dịch hạch từng gây ra cái chết cho hàng chục triệu người ở những thế kỷ trước. Đến nay, căn bệnh này vẫn khiến nhiều người lo ngại.
Kết cục của một cuộc chiến đôi khi được quyết định không phải bằng sức mạnh quân sự, mà bằng những mánh khóe không ai ngờ tới. Dưới đây là 6 chiêu trò đã được sử dụng.
Ngọn lửa Hy Lạp đã được đế chế Đông La Mã sử dụng từ thế kỷ 7 để đẩy lui các cuộc xâm lược của người Arab trong nhiều năm. Do cháy dữ dội hơn khi tiếp xúc với nước nên nó còn được gọi vũ khí 'lửa biển'.
Vào thời điểm đế chế Tây La Mã suy yếu, đối mặt với bất ổn nội bộ, đại quân Hung Nô do vua Attila nổi tiếng bất khả chiến bại có một cuộc giao tranh mang ý nghĩa quyết định sự tồn vong của Tây Âu.
Sau khi UNESCO đề xuất kế hoạch quản lý du khách, các quan chức Thổ Nhĩ Kỳ hy vọng sẽ bảo tồn được di tích lịch sử nhà thờ Hồi giáo Byzantine 1.600 năm tuổi ở Istanbul, bằng cách thu mỗi du khách ghé thăm 25 euro (khoảng 700 nghìn đồng).
Đế chế Ottoman (Thổ Nhĩ Kỳ) tồn tại được 623 năm, từng đánh bại những đối thủ sừng sỏ như đế chế La Mã, nhưng đến khi tranh đấu với Nga thì bắt đầu xuống dốc không phanh.
Bể chứa nước ngầm Basilica tại Istanbul, Thổ Nhĩ Kỳ được đế chế Byzantine xây dựng từ thế kỷ thứ VI, qua bao loạn lạc, từng bị lãng quên, hiện trở thành bảo tàng, kết hợp phục vụ nghiên cứu, giáo dục và giải trí.
Được Đế chế Đông La Mã (Byzantine) sử dụng từ năm 672, ngọn lửa Hy Lạp là vũ khí cổ xưa đáng sợ với sức hủy diệt kinh hoàng. Đến nay, giới nghiên cứu chưa thể tái tạo lại vũ khí này.
Vào cuối thế kỷ thứ 4, Đế quốc Tây La Mã sụp đổ sau gần 500 năm thống trị như một siêu cường hùng mạnh nhất thế giới.
Tuy nhiên, cho đến nay, không ai biết chính xác thành phần cụ thể tạo nên loại vũ khí đáng sợ này, điều này khiến các nhà khoa học đau đầu trong suốt hàng thế kỷ.
'Lịch sử quả thực chẳng hơn mấy bản ghi chép về các tội lỗi, điên rồ và bất hạnh của loài người', Edward Gibbon.
Một số thành phố phát triển nhất thế giới thực tế được xây dựng trên nền móng có từ thời cổ đại với những di tích lịch sử vẫn được bảo tồn cho đến ngày nay.
Một số thành phố phát triển nhất thế giới thực tế được xây dựng trên nền móng có từ thời cổ đại với những di tích lịch sử vẫn được bảo tồn cho đến ngày nay.
Vào những năm 1920, điệp viên Liên Xô Georgy Agabekov tuyển mộ được nhiều gián điệp và lấy được nhiều tài liệu tối mật của đối phương. Nhưng, ám ảnh nỗi lo mất mạng và mối tình với cô gái trẻ người Anh khiến ông ta bỏ trốn...
Sau khi vượt qua thách thức bầu cử lớn nhất sự nghiệp, Tổng thống Recep Tayyip Erdogan đang chuyển sự chú ý trở lại với việc củng cố vị trí của Thổ Nhĩ Kỳ như một cường quốc toàn cầu đầy tham vọng.
Nhiều nơi trên thế giới có lịch sử phong phú và đáng tự hào, tuy nhiên, chỉ có một số địa danh vẫn giữ được gần như nguyên vẹn hình bóng như chúng đã xuất hiện trong hàng thiên niên kỷ về trước.
Vương triều thứ 18 của Ai Cập cổ đại, kép dài từ khoảng năm 1550 TCN đến năm 1292 TCN, là vương triều tồn tại lâu nhất lịch sử.
ETHIOPIA - Vương quốc cổ xưa Axum hiện là một phần của Ethiopia. Đây cũng là một trong những quốc gia đầu tiên trên thế giới chấp nhận đạo Cơ đốc.
Vì một số nguyên nhân mà một số thư viện 'khủng' thời cổ đại bị phá hủy. Theo đó, nhiều cuốn sách, tài liệu cổ quý hiếm của các nền văn minh bị phá hủy khiến nhân loại tiếc nuối.
Có một số bằng chứng cho thấy rằng từ xa xưa ở Ethiopia người ta ăn quả của cây cà phê, cuốn với mỡ động vật như một món ăn vặt tăng sự hưng phấn.
Cuộc gặp 3 bên vào tháng 12/2022 giữa Thổ Nhĩ Kỳ, Azerbaijan và Turkmenistan đã cho thấy rằng Ankara có thể đóng một vai trò quan trọng trong việc kết nối một vùng Trung Á giàu khí đốt với phương Tây.
Trong suốt lịch sử của mình, nước Nga đã sử dụng nhiều lịch khác nhau, do đó, người Nga từng đón năm mới vào 3 ngày khác nhau.
Cuộc gặp 3 bên vào tháng 12/2022 giữa Thổ Nhĩ Kỳ, Azerbaijan và Turkmenistan đã cho thấy rằng Ankara có thể đóng một vai trò quan trọng trong việc kết nối một vùng Trung Á giàu khí đốt với phương Tây.
Một siêu vũ khí thời cổ đại có sức hủy diệt khủng khiếp là 'ngọn lửa Hy Lạp'. Vũ khí này được cho do người Hy Lạp cổ đại phát minh, khó bị dập tắt. Đến nay, giới khoa học chưa thể 'sao chép' vũ khí này.
Trong thời đại khoa học phát triển mạnh như hiện nay, vẫn có không ít điều mê tín lạ lùng tồn tại ở nhiều quốc gia trên thế giới.