Nhiều HTX đang định hướng xuất khẩu nông sản, hàng hóa sang thị trường EU, Nhật Bản, Mỹ..., nhưng còn gặp khó khăn trong thiết kế nhãn hữu cơ. Trong khi đó, nếu không đáp ứng được quy định về nhãn hữu cơ, hàng hóa của HTX khó vượt qua được vòng kiểm tra của lực lượng hải quan các nước một cách hợp pháp, thuận lợi.
Các quy định khắt khe của các doanh nghiệp thu mua và thị trường xuất khẩu đang khiến nông dân, HTX đứng ngồi không yên. Nếu không có định hướng rõ ràng trong hoàn thiện các tiêu chuẩn, chứng nhận, các HTX sẽ dễ rơi vào tình trạng dội chợ, hẹp cơ hội xuất khẩu mỗi khi vào vụ thu hoạch.
Nghề nuôi nghêu tại ven biển Gò Công ở tỉnh Tiền Giang phát triển nhiều năm nay đã góp phần giải quyết việc làm, thu nhập cho người dân khu vực biển cũng như tạo nguồn cung hàng hóa phục vụ tiêu dùng và chế biến xuất khẩu.
Ghi nhận ngày 6/5 tại vùng chuyên canh nuôi nghêu ở biển Tân Thành, xã Tân Thành, huyện Gò Công Đông, tỉnh Tiền Giang cho thấy, thương lái thu mua nghêu thương phẩm có giá từ 22.000 - 25.000 đồng/kg, tùy theo kích cỡ thu hoạch (khoảng 50 - 60 con/kg).
Trước những yêu cầu ngày càng cao và khắt khe từ các thị trường xuất khẩu như truy xuất nguồn gốc, giấy chứng nhận đảm bảo tiêu chuẩn… đang tạo rào cản không nhỏ đối với khu vực kinh tế tập thể, hợp tác xã. Để vượt qua áp lực này, nhiều hợp tác xã đã liên tục cập nhật thông tin thị trường, chủ động thích ứng để bắt kịp xu hướng mới nhằm đẩy mạnh sản xuất và mở rộng xuất khẩu.
Hồ tiêu đang vào vụ thu hoạch chính, giá thu mua tăng khiến người dân phấn khởi.
Ngày 6/1, ghi nhận tại vùng chuyên canh nuôi nghêu ở biển Tân Thành, xã Tân Thành, huyện Gò Công Đông (Tiền Giang), thương lái thu mua nghêu thương phẩm có giá từ 30.000 - 35.000 đồng/kg, tùy theo kích cỡ thu hoạch, tăng hơn cùng kỳ năm trước khoảng 10.000 đồng/kg.
Ngao trắng Việt Nam có thể chế biến được đa dạng sản phẩm hơn các dòng ngao khác trên thế giới.
Nghề nuôi nghêu tại ven biển Gò Công ở tỉnh Tiền Giang phát triển nhiều năm nay đã góp phần giải quyết việc làm, thu nhập cho người dân khu vực biển Gò Công, đồng thời còn tạo nguồn cung hàng hóa phục vụ tiêu dùng và chế biến xuất khẩu.
Việc quản lý chứng nhận hữu cơ chưa chặt chẽ đi liền với các quy định trong sản xuất vẫn còn bất cập đang dẫn đến tình trạng 'hữu cơ tự phong', từ đó làm giảm sức cạnh tranh của các HTX, doanh nghiệp, người dân làm hữu cơ chân chính.
Ngày 15-11, tại huyện Gò Công Đông, tỉnh Tiền Giang diễn ra Lễ trao Chứng nhận ASC (chứng nhận quốc tế) và ký liên kết chuỗi giá trị nghêu Tiền Giang.
Ngày 15-11 tại xã Tân Thành, huyện Gò Công Đông, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) tỉnh Tiền Giang phối hợp Trung tâm Hợp tác quốc tế nuôi trồng và khai thác thủy sản bền vững (ICAFIS) thuộc Hội Thủy sản Việt Nam; Tổ chức OXFAM tổ chức Lễ trao chứng nhận và ký liên kết chuỗi giá trị nghêu theo chứng nhận ASC cho Vùng nuôi nghêu huyện Gò Công Đông do Ban Quản lý cồn bãi huyện Gò Công Đông quản lý và khai thác.
Là người con của quê hương huyện Tiểu Cần, nơi có thế mạnh về cây dừa với 5.878ha. Sau khi tốt nghiệp Thạc sĩ ngành Công nghệ thực phẩm, bà Thạch Thị Chal Thi, Giám đốc Công ty TNHH Trà Vinh Farm (thương hiệu Sokfarm) từng có thời gian làm việc ở một số công ty chế biến thực phẩm phụ trách lĩnh vực nghiên cứu và phát triển. Trong thời gian này, Chal Thi bắt đầu nghiên cứu lĩnh vực mình phụ trách và tìm giải pháp để gây dựng sự nghiệp trên quê hương mình.
Sáng 15/11, lễ trao Giấy chứng nhận ASC cho vùng nuôi nghêu huyện Gò Công Đông đã được tổ chức tại huyện Gò Công Đông, Tiền Giang.
Vùng nuôi nghêu Gò Công, tỉnh Tiền Giang trở thành vùng nuôi nghêu thứ 4 của cả nước và thứ 2 vùng ĐBSCL đạt tiêu chuẩn ASC, mở ra triển vọng đối với nghề nuôi nghêu thương phẩm theo hướng bền vững, chất lượng, phục vụ xuất khẩu.
Qua nhiều giai đoạn thăng trầm, nghề nuôi nghêu tỉnh Tiền Giang đã đạt chứng nhận quốc tế ASC về nuôi thủy sản bền vững.
Không chỉ đồng hành cùng nông dân trong sản xuất lúa gạo bền vững theo tiêu chuẩn của Diễn đàn lúa gạo bền vững quốc tế (SRP – Sustainable Rice Platform), Công ty cổ phần Tập đoàn Lộc Trời còn có nhiều hoạt động hướng tới phát triển cộng đồng.
Sau 15 năm hình thành và phát triển, vùng nuôi ngao Kim Sơn đã chính thức được Tổ chức Chứng nhận quốc tế toàn cầu Control Union cấp giấy chứng nhận ASC, trở thành vùng nuôi ngao thứ 2 ở Việt Nam cũng như thế giới có được chứng nhận cấp quốc tế này, mở đường cho sản phẩm xuất khẩu vào các thị trường khó tính.
Trước đây, có 269 đơn vị ở Việt Nam được cấp chứng nhận hữu cơ của Bộ Nông nghiệp Mỹ nhưng khoảng 30% trong số đó đã tạm ngưng hoạt động hoặc bị thu hồi giấy chứng nhận. Vì vậy, cho đến nay, chỉ còn 164 đơn vị có chứng nhận này của phía Mỹ.
Quần áo từ vải bông hữu cơ (organic) đang tràn ngập kệ hàng của nhiều thương hiệu nổi tiếng, song nhiều người trong ngành cho biết phần lớn đều là giả.
Nhờ áp dụng các biện pháp chăm sóc hữu cơ nên sản phẩm tiêu đen của Hợp tác xã (HTX) nông nghiệp-dịch vụ Linh Nham (xã Đak Djrăng, huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai) đã có mặt ở những thị trường khó tính như Mỹ và EU.
Ngày 9/1, Giám đốc Điều hành của tổ chức cấp giấy chứng nhận Control Union, ông Richard De Boer, sẽ trao chứng nhận hữu cơ của Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ (USDA) và Liên minh châu Âu cho Công ty Trách nhiệm hữu hạn Rosa Valley Việt Nam, tại trang trại hoa hồng cổ Karose Garden, xã Thủy Xuân Tiên, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội.
Lần đầu tiên một hãng mỹ phẩm nội địa đạt tiêu chuẩn kép: Chứng nhận tiêu chuẩn theo quy định của Việt Nam và chứng nhận tiêu chuẩn hữu cơ Mỹ USDA và COSMOS (COSMetic Organic and Natural Standard).
Một trang trại canh tác hoàn toàn hữu cơ trên diện tích trồng lớn với hàng trăm loại rau đặc sản xứ núi tại khu đồi Bạch Ðàn, thôn Giãn Dân, xã Lạc Xuân, huyện Ðơn Dương. Ðặc biệt, được tổ chức Control Union chứng nhận theo tiêu chuẩn USDA (Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ) và có giá trị trên toàn thế giới.
Tràng Định sẽ có quế - hồi theo tiêu chuẩn hữu cơ; người dân sẽ không phải thấp thỏm bởi sự bấp bênh về giá do phụ thuộc vào thị trường Trung Quốc… là những gì chính quyền và người dân huyện Tràng Định (tỉnh Lạng Sơn) đang kỳ vọng khi Công ty CP Sản xuất và xuất khẩu quế - hồi Việt Nam (Vina Samex) 'tính chuyện lâu dài' với vùng đất này.
Công ty cổ phần Thành Thành Công - Biên Hòa (TTC Sugar, mã SBT - sàn HOSE) cho biết, kết thúc niên độ 2018 - 2019, SBT đã ký hợp đồng xuất 4.500 tấn đường organic sang châu Âu.
Với sự đầu tư dự án sản xuất đường Organic, tuân thủ nghiêm ngặt về quy trình kỹ thuật sản xuất mía Organic để tạo ra sản phẩm đảm bảo chất lượng tiêu chuẩn cao, sản phẩm đường organic của CTCP Thành Thành Công - Biên Hòa (SBT) đã được tổ chức quốc tế Control Union cấp chứng nhận hữu cơ theo tiêu chuẩn của USDA và EU.