Theo nội dung Đề án, Việt Nam sẽ có 12 trung tâm hồi sức tích cực COVID-19 quốc gia ở 3 miền Bắc - Trung - Nam và được đặt tại 12 bệnh viện. Đồng thời, Bộ Y tế giao chỉ tiêu về số giường bệnh cho mỗi trung tâm là từ 200-3.000 giường.
Trong đề án mới được ban hành, Bệnh viện Bạch Mai sẽ thiết lập Trung tâm Hồi sức tích cực (ICU) quy mô 1.000 giường, các trung tâm Hồi sức tích cực COVID-19 TPHCM có 3.000 giường...
Tối 24/7, Bộ Y tế có công văn yêu cầu Bệnh viện Đại học Y Hà Nội khẩn trương rà soát, lập kế hoạch và triển khai thiết lập Trung tâm Hồi sức tích cực với quy mô 500 giường bệnh.
Nhà chức trách Malaysia xác nhận, trong chiến dịch chủng ngừa Covid-19 quốc gia đã xảy ra trường hợp một người dân bị tiêm ống vắc xin rỗng.
Phải giữ cho được mặt trận điều trị, hạn chế thấp nhất tỷ lệ tử vong là mục tiêu mà ngành y tế đặt ra trước tình hình dịch lan rộng, khi số ca nhiễm đã nhanh chóng leo qua mốc 70 nghìn.
Bộ Y tế cho biết sẽ có 5 trung tâm hồi sức tích cực Covid-19 quốc gia ở 3 miền, được đặt tại Bệnh viện Bạch Mai, Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương, Bệnh viện Trung ương Huế, Bệnh viện Chợ Rẫy và Trung tâm hồi sức tích cực Covid-19 TP HCM.
Sở Thông tin và Truyền thông vừa ban hành Công văn số 714/STTTT- TTBCXB ngày 21/7/2021 về việc tuyên truyền Chiến dịch tiêm vắc xin phòng Covid-19 năm 2021 - 2022 và cài đặt app 'Sổ sức khỏe điện tử'.
Ban Chỉ đạo phòng, chống dịch Covid-19 quốc gia sẽ báo cáo Thủ tướng, Chính phủ để có chỉ đạo với tinh thần nâng cao cảnh giác, chuẩn bị cho tình huống xấu hơn.
Ghi nhận số ca nhiễm mới liên tiếp ở mức kỷ lục, Malaysia đang tập trung vào chiến dịch tiêm ngừa Covid-19 đại trà với tốc độ thuộc diện nhanh nhất toàn cầu.
Hiện các ứng dụng đăng ký tiêm vaccine online đang được triển khai, người dân có thể đăng ký dễ dàng, chính xác, và được phân loại theo đối tượng trên hệ thống; hệ thống sẽ tiếp tục nâng cấp để tránh nghẽn mạng.
Chỉ trong vòng 24 giờ qua, Indonesia ghi nhận số ca nhiễm mới Covid-19 cao thứ hai thế giới, trong khi số ca mắc mới ở thủ đô Jakarta cũng tăng cao kỷ lục kể từ đầu dịch.
Toàn bộ quy trình, từ đăng ký tiêm vắc-xin online cũng như việc tra cứu lịch sử, kết quả tiêm chủng đều có thể thao tác qua ứng dụng Sổ sức khỏe điện tử. Nền tảng này vừa triển khai tiêm chủng nhanh, rộng và đảm bảo an toàn, hiệu quả, minh bạch
Sáng nay (10/7), tại Hà Nội, Bộ Y tế phối hợp với Bộ Quốc phòng cùng các Bộ, ngành liên quan tổ chức lễ phát động trực tuyến triển khai chiến dịch tiêm vắc xin phòng COVID-19 toàn quốc.Theo Báo cáo của Sở Y tế, tính từ 26/4/2021 đến hết ngày 7/7/2021, Lạng Sơn đã có 38.178 người được tiêm vắc xin phòng Covid-19 (7.998 đã được tiêm 2 mũi), công tác tiêm chủng diễn ra đúng kế hoạch, đảm bảo an toàn tiêm chủng. Sở Y tế đang khẩn trương xây dựng kế hoạch, tổ chức tập huấn tiêm chủng, bố trí đầy đủ cơ sở vật chất để công tác tiêm chủng vắc xin Covid-19 trên địa bàn trong thời gian tới diễn ra thành công, an toàn ngay sau khi tiếp nhận vắc xin phòng Covid-19 do Bộ Y tế phân bổ.
Tối 25/6, Bộ Y tế cho biết có 102 ca mắc mới COVID-19, trong đó có 8 ca cách ly ngay sau khi nhập cảnh tại TPHCM (4), Quảng Nam (3), Tây Ninh (1). 94 ca ghi nhận trong nước tại TPHCM (54), Bình Dương (8 ), Tiền Giang (8 ), Nghệ An (6), Đà Nẵng (5), Bắc Ninh (4), Bắc Giang (3), Hải Phòng (2), Đồng Tháp (2), Lạng Sơn (1), Thái Bình (1); trong đó 85 ca được phát hiện trong khu cách ly hoặc khu đã được phong tỏa.
TP Hồ Chí Minh cần đẩy nhanh hơn nữa công tác xét nghiệm, đa dạng các phương án test nhanh, xét nghiệm mẫu đơn, mẫu gộp một cách linh hoạt nhằm phát hiện sớm các trường hợp F0, từ đó khoanh vùng, dập dịch, hạn chế sự lây lan của dịch trong cộng đồng.
Chạy đua với diễn biến nguy hiểm của dịch bệnh COVID-19, quốc gia Đông Nam Á này tăng tốc tiêm vắc xin cho người dân.
Trước diễn biến phức tạp của dịch bệnh Covid-19, đặc biệt đã có nhiều ca mắc tại các khu công nghiệp (KCN) ở Bắc Giang, Bắc Ninh, Hải Dương…, Ban Quản lý (BQL) Khu Kinh tế (KKT) tỉnh đã kịp thời, thường xuyên có các văn bản chỉ đạo các doanh nghiệp thực hiện nghiêm túc những biện pháp phòng, chống dịch bệnh; đồng thời, đẩy mạnh công tác kiểm tra, hướng dẫn triển khai phòng, chống dịch...
Các bệnh viện tại Osaka, thành phố lớn thứ ba tại Nhật Bản, đang phải chống chọi với làn sóng Covid-19 mới.
Dịch Covid-19 diễn biến ngày càng phức tạp khi đã lan ra nhiều tỉnh, thành phố. Thời điểm này, hàng loạt khách hàng chủ động hủy tour du lịch trong tháng 5, nhiều đơn vị kinh doanh du lịch dù gặp nhiều khó khăn, nhưng cũng nỗ lực hỗ trợ khách hoãn, hủy tour để bảo đảm công tác phòng, chống dịch.
Thủ tướng Phạm Minh Chính chỉ đạo chống dịch như chống giặc; phòng dịch là chiến lược lâu dài, quyết định; chống dịch là thường xuyên, quyết liệt
Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch vừa có Văn bản số 595/SVHTTDL-VP, ngày 29/4/2021 về việc Tăng cường thực hiện các biện pháp phòng, chống dịch Covid-19 trong lĩnh vực văn hóa, thể thao, du lịch.
Trước diễn biến phức tạp của dịch COVID-19, UBND tỉnh, ngành Văn hóa-Thể thao-Du lịch tỉnh nỗ lực hết sức để vừa phòng dịch vừa phát triển du lịch một cách an toàn, bền vững, thích ứng với bối cảnh.
Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa ban hành Công văn số 1472/SVHTTDL-QLDL ngày 27-4-2021 về việc tăng cường thực hiện các biện pháp phòng, chống dịch COVID-19 tại đơn vị kinh doanh dịch vụ du lịch trên địa bàn tỉnh.
Đến 6h ngày 28-4 (giờ Việt Nam), thế giới ghi nhận 149.288.738 ca mắc Covid-19, trong đó có 3.147.168 ca tử vong, 126.842.853 người đã bình phục.
Theo trang thống kê worldometers.info, tính đến 22h00 ngày 27/4 (giờ Việt Nam), toàn thế giới đã ghi nhận 148.797.483 ca nhiễm virus SARS-CoV-2 gây bệnh COVID-19, trong đó có 3.138.200 ca tử vong. Số bệnh nhân được điều trị khỏi bệnh là 126.517.039 người.
Theo phóng viên TTXVN tại Bangkok, Thái Lan ngày 27/4 ghi nhận số ca tử vong do COVID-19 trong ngày ở mức cao nhất từ trước đến nay sau khi quốc gia Đông Nam Á này xác nhận thêm 15 bệnh nhân không qua khỏi.