Robot khổng lồ làm từ rác thải nhựa xuất hiện trên bãi biển ở Cox's Bazar, Bangladesh. Nó nặng 8 tấn, cao hơn 12 m và 'cơ thể' bốc mùi khá nặng.
Xác của hàng trăm con sứa nặng 10-15 kg đã dạt vào bờ biển Đông Nam Bangladesh kể từ khi lệnh cấm đánh bắt cá tại vịnh Bengal của chính phủ nước này kết thúc hồi cuối tháng 7.
Người phụ nữ chuyển giới người Rohingya, Tanya là một thợ trang điểm giỏi nhất trại tị nạn ở Cox's Bazar, Bangladesh. Cô luôn mơ ước được mở tiệm làm đẹp của riêng mình.
Cơ quan tị nạn của Liên hợp quốc (UNHCR) cho biết số người buộc phải chạy trốn khỏi xung đột, bạo lực, vi phạm nhân quyền và ngược đãi đã vượt mốc 100 triệu người trên thế giới.
Một đàn voi hoang dã húc đổ tường bê tông và xông vào công viên Safari ở Bangladesh, đe dọa đến an toàn của nhiều du khách cũng như các loài động vật khác.
Với thiết bị không người lái, các nhà nhiếp ảnh đã mang tới người xem cái nhìn toàn cảnh về các đô thị lớn trên thế giới. Các tác phẩm ấn tượng này đã lọt vào vòng Chung kết của cuộc thi nhiếp ảnh quốc tế Drone photo awards 2021.
Theo báo cáo của Liên Hợp Quốc, các thảm họa khí hậu như lốc xoáy, lũ lụt và hạn hán xảy ra cùng lúc ở nhiều nơi trên thế giới nhưng lại có mối liên hệ với nhau nhiều hơn. Và hoạt động của con người là tác nhân chủ yếu gây nên biến đổi khí hậu toàn cầu.
Ngày 4-8, giới chức Bangladesh cho biết, sét đánh đã khiến 16 người thiệt mạng trong một đám cưới ở huyện Chapainawabganj, thị trấn Shibganj của nước này.
Ngày 4-8, giới chức Bangladesh cho biết sét đánh đã khiến 16 người thiệt mạng trong một đám cưới ở huyện Chapainawabganj, thị trấn Shibganj của nước này.
Khi sấm sét xảy ra, đám đông tham dự đám cưới từ thuyền đã lên bờ để tìm nơi trú ẩn nhưng sét đánh vẫn khiến 16 người thiệt mạng.
Ngày 4/8, giới chức Bangladesh cho biết sét đánh đã khiến 16 người thiệt mạng trong một đám cưới ở huyện Chapainawabganj, thị trấn Shibganj của nước này.
Ngày 30/7, nhà chức trách Bangladesh cho biết lũ lụt và sạt lở đất đã cướp đi sinh mạng của 20 người, đồng thời cô lập hơn 300.000 cư dân tại nhiều ngôi làng ở miền Đông Nam nước này.
Ngựa chết đói hàng loạt ở khu du lịch nổi tiếng nhất của Bangladesh, cho thấy ngành du lịch nước này đang lao đao vì suy thoái kinh tế do đại dịch Covid-19.
Một người đàn ông Ấn Độ vừa hồi phục sau khi mắc Covid-19 nhưng bị nhiễm nấm và qua đời tại bệnh viện gần thủ đô New Delhi, đây là một trong những bệnh nhân đầu tiên mắc cả 3 loại nấm màu.
TripAdvisor, trang web du lịch hàng đầu thế giới, vừa công bố danh sách 25 bãi biển đẹp nhất châu Á, trong đó có 2 đại diện của Việt Nam.
Sau những chùm khói đen bốc lên ngùn ngụt, Mohammad Harun, 27 tuổi, không bao giờ nhìn thấy cha mẹ mình còn sống nữa. Thi thể của họ được tìm thấy bên ngoài nhà. Cha mẹ Harun là 2 trong số 15 nạn nhân thiệt mạng trong vụ cháy hôm 22-3 ở khu trại tị nạn lớn nhất thế giới: Cox's Bazar ở Bangladesh. Hỏa hoạn đã khiến hàng trăm người Rohingya mất tích và hàng chục nghìn người mất nhà cửa.
Liên hợp quốc ngày 23-3 cho biết, ít nhất 15 người đã thiệt mạng và 400 người mất tích sau một vụ cháy lớn ở trại tị nạn của người Rohingya tại Bangladesh. Ngoài ra, vụ cháy còn làm 560 người bị thương và 45.000 người phải tháo chạy.
Có ít nhất 15 người chết và 400 người mất tích sau một vụ cháy lớn ở trại tị nạn của người Rohingya tại Bangladesh.
Theo Đại diện Cao ủy Liên hợp quốc về người tị nạn ở Bangladesh, vẫn còn 400 người mất tích và ít nhất 10.000 túp lều bị thiêu rụi. Hiện các nhân viên cứu hộ đang tìm kiếm các nạn nhân.
Ít nhất 15 người thiệt mạng và 400 người mất tích trong một vụ hỏa hoạn lớn tại trại tị nạn của người Rohingya ở Bangladesh, theo Cao ủy Liên Hợp Quốc về người tị nạn.
Hôm 22/3, quan chức Bangladesh cho biết trại tị nạn ở phía Đông Nam nước này cháy lớn, khiến 5 người chết và ít nhất 20.000 người thiểu số Hồi giáo Rohingya sơ tán.
(CLO Việc những người tị nạn Rohingya hồi hương về Myanmar từ các trại ở nước láng giềng Bangladesh đang ngày càng trở nên khó khăn khi quân đội thắt chặt sự kìm kẹp của họ đối với đất nước sau khi đảo chính vào ngày 1 tháng 2.
Bất chấp sự phản đối kịch liệt, Bangladesh đã dùng tàu hải quân đưa khoảng 1.600 người tị nạn Rohingya, Myanmar đến một hòn đảo xa xôi ở Vịnh Bengal.
Bangladesh đã đưa hàng trăm người tị nạn Rohingya đến một hòn đảo ở Vịnh Bengal để định cư từ ngày 4/12.
Đầu tháng 8 qua, Tổ chức từ thiện xã hội JTS Hàn Quốc (Join Together Society) - do Thiền sư, nhà hoạt động xã hội Pomnyun Sunim sáng lập, đã phối hợp với Chương trình Lương thực Thế giới của Liên Hiệp Quốc (WFP) viện trợ thực phẩm cho người tị nạn Rohingya (Myanmar) khu vực Cox's Bazar (Bangladesh).
Một người tị nạn Rohingya được cho là duy nhất sống sót sau khi nhảy khỏi con thuyền chở ít nhất 24 người tị nạn gặp trục trặc ở khu vực ngoài khơi Malaysia, gần với Thái Lan.
Ngày 26/7, người đứng đầu lực lượng bảo vệ bờ biển bang Kedah và Perlis của Malaysia, Mohamad Azwawi Abdullah cho biết một người tị nạn Rohingya được cho là duy nhất sống sót sau khi nhảy khỏi con thuyền chở ít nhất 24 người tị nạn gặp trục trặc ở khu vực ngoài khơi Malaysia, gần với Thái Lan.
'Không ai biết có bao nhiêu người đã chết. Có thể là 50 người hoặc hơn', bà Khadiza Begum nhớ lại.
Ngày 21/5, giới chức bang Tây Bengal, miền Đông Ấn Độ, thông báo ít nhất 12 người thiệt mạng khi siêu bão Amphan đổ bộ khu vực.
Hai người tị nạn Rohingya tại trại tị nạn lớn nhất thế giới Cox's Bazar - Bangladesh đã dương tính với Covid-19.
Ít nhất 16 người di cư thiệt mạng và hàng chục người khác mất tích sau khi một tàu chở người di cư Rohingya chìm ngoài khơi miền Nam Bangladesh vào sáng 11-2.
Đã có ít nhất 15 người di cư thiệt mạng và hàng chục người khác mất tích sau khi một tàu chở người di cư Rohingya chìm ngoài khơi miền Nam Bangladesh vào sáng 11-2.
Đã có ít nhất 15 người di cư thiệt mạng và hàng chục người khác mất tích sau khi một tàu chở người di cư Rohingya chìm ngoài khơi miền Nam Bangladesh vào sáng 11/2.
Bão nhiệt đới Bulbul đem theo mưa lớn và gió mạnh đã làm ít nhất 8 người thiệt mạng, 30 người bị thương và 36 ngư dân mất tích tại Bangladesh và Ấn Độ.
Nửa đêm cuối tháng 8-2019, tại một thị trấn ở Đông Nam Bangladesh, một nam thiếu niên người Rohingya được phát hiện bị trói, bịt mắt để ở giữa chợ. Cậu bé xanh và gầy, nhưng còn sống sau 4 tháng mất tích, như thế là quá đủ đối với cha mẹ cậu.
Chương trình Lương thực thế giới (WFP) của Liên hợp quốc bày tỏ lo ngại trước việc hàng nghìn người tị nạn Rohingya ở Bangladesh phải di dời và sống trong điều kiện khó khăn do thời tiết xấu.
Theo phóng viên TTXVN tại New York, ngày 12/7, Chương trình Lương thực thế giới (WFP) cho biết có khoảng 5.600 người Rohingya trong các trại tị nạn ở Cox's Bazar của Bangladesh đã phải di dời do mưa lớn.
Năm 2017 được coi là năm ác mộng đối với trẻ em bị kẹt ở vùng chiến sự, khi các em bị biến thành những chiến binh nhí hay lá chắn sống trong những vụ đánh bom tự sát.