Hầu hết trường hợp mắc bệnh tay chân miệng có thể hồi phục hoàn toàn trong khoảng 3-5 ngày sau giai đoạn toàn phát nhưng lại có thể gây ra biến chứng nguy hiểm khi điều trị sai cách.
Điểm tiếp nhận phiếu đăng ký dự thi tốt nghiệp THPT cho thí sinh tự do 2024; Đợt nắng nóng 'kỷ lục' kéo dài đến khi nào?...
Những tuần gần đây, dịch tay chân miệng tại Hà Nội đang có dấu hiệu ngày càng gia tăng. Cộng dồn từ đầu năm đến nay, Hà Nội đã có gần 800 trường hợp mắc tay chân miệng, tăng gấp 1,8 lần so với cùng kỳ năm ngoái; tổng số đã có 18 ổ dịch tay chân miệng.
Khoảng một tháng trở lại đây, các bệnh viện trên địa bàn thành phố liên tục ghi nhận sự gia tăng số lượng bệnh nhi mắc tay chân miệng, chủ yếu là trẻ dưới 5 tuổi. Đáng chú ý, nhiều ổ dịch tay chân miệng được phát hiện tại các trường mầm non và mẫu giáo. Dự báo trong các tuần tới, số bệnh nhân có thể còn tiếp tục tăng.
Theo báo cáo của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Hà Nội, trong 3 tháng đầu năm, địa bàn thành phố ghi nhận 300 trường hợp mắc tay chân miệng.
Theo báo cáo của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Hà Nội, trong 3 tháng đầu năm 2024, trên địa bàn thành phố ghi nhận 300 trường hợp mắc tay chân miệng (TCM) - tăng 75 trường hợp so với cùng kỳ năm 2023.
Đề cập đến thuốc điều trị bệnh tay chân miệng, ông Lê Việt Dũng - Phó Cục trưởng Cục Quản lý Dược cho biết có 13 thuốc immunoglobulin được cấp giấy đăng ký lưu hành còn hiệu lực tại Việt Nam.
Trước thông tin một số bệnh viện phía nam thiếu thuốc điều trị tay chân miệng, đại diện Bộ Y tế cho biết nguồn cung đầu vào hiện không thiếu, nhưng nhiều đơn vị điều trị và địa phương chưa chủ động mua sắm.
Cục Quản lý dược, Bộ Y tế cho biết Cục đã cấp phép nhập khẩu 15.000 lọ thuốc immunoglobulin theo quy định để đáp ứng nhu cầu điều trị đặc biệt của cơ sở khám, chữa bệnh đối với bệnh tay chân miệng.
Đại diện Cục Quản lý dược của Bộ Y tế cho biết Cục đã cấp phép nhập khẩu 15.000 lọ thuốc immunoglobulin theo quy định để đáp ứng nhu cầu điều trị đặc biệt của cơ sở khám chữa bệnh đối với bệnh tay chân miệng.
Cha mẹ không nên tìm hiểu thông tin trên mạng rồi tự ý dùng thuốc, có thể khiến bệnh của trẻ nặng thêm.
Các chuyên gia khuyến cáo, cha mẹ không được chủ quan khi con mình mắc tay chân miệng và cần phải theo dõi chặt chẽ diễn biến của bệnh.
Theo thống kê của Bộ Y tế, tích lũy từ đầu năm đến ngày 18/10/2023, cả nước đã ghi nhận 100.200 trường hợp mắc bệnh tay chân miệng, 22 trường hợp tử vong.
Tp.HCM muốn miễn học phí cho học sinh công lập từ năm 2025; Đã ghi nhận hơn 100.000 ca tay chân miệng, cần chú ý dấu hiệu bệnh trở nặng...
Tính từ đầu năm đến nay, cả nước ghi nhận 100.210 trường hợp mắc tay chân miệng, trong đó có 22 ca tử vong. Tại một số địa phương số ca mắc tay chân miệng tiếp tục gia tăng.
Tính từ đầu năm đến nay, cả nước ghi nhận 100.210 trường hợp mắc tay chân miệng, 22 ca tử vong. So với cùng kỳ năm 2022 (52.296) số ca mắc tăng 91,6%.
Cả nước đã ghi nhận 100.210 trường hợp mắc bệnh tay chân miệng từ đầu năm tới nay, trong đó có 22 ca tử vong. Đáng lưu, tại một số địa phương số ca mắc tay chân miệng tiếp tục gia tăng.
Tích lũy từ đầu năm đến thời điểm này, cả nước ghi nhận 100.210 trường hợp mắc tay chân miệng; 22 ca tử vong. Tại một số địa phương số ca mắc tay chân miệng tiếp tục gia tăng.
Nhiều trường học trên địa bàn Hà Nội đã xuất hiện ổ dịch tay chân miệng, tập trung nhiều nhất tại các quận, huyện như Sóc Sơn, Cầu Giấy, Hoài Đức, Hà Đông…
Hà Nội đã xuất hiện các ổ dịch tay chân miệng tại trường mầm non. Các quận, huyện ghi nhận nhiều ca mắc như Sóc Sơn, Cầu Giấy, Hoài Đức, Hà Đông…
Lên phương án tổ chức kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông năm 2024; Thông tin mới nhất vụ tài xế buồn ngủ gây tai nạn khiến 13 người thương vong...
Báo cáo của CDC Hà Nội cho thấy, trong tuần đầu tiên của tháng 10.2023 số ca mắc bệnh tay chân miệng đã tăng gấp đôi so với cuối tháng 9 và tăng hơn 3,5 lần so với cuối tháng 8.
Cộng dồn từ đầu năm 2023 cho đến nay, Hà Nội ghi nhận 2.063 ca mắc tay chân miệng, tăng gần 1,4 lần so với cùng kỳ năm 2022, nhưng chưa ghi nhận ca tử vong.
Cộng dồn từ đầu năm 2023 cho đến nay, Hà Nội ghi nhận 2.063 ca mắc tay chân miệng, tăng gần 1,4 lần so với cùng kỳ năm 2022, nhưng chưa ghi nhận ca tử vong.
Số ca mắc tay chân miệng trong tuần đầu tiên của tháng 10-2023 đã tăng gấp đôi so với cuối tháng 9 và tăng hơn 3,5 lần so với cuối tháng 8. Đặc biệt, hiện đã ghi nhận các ổ dịch tại trường mầm non, mẫu giáo…
Trong 2 tuần gần đây, số ca mắc tay chân miệng tại thành phố Hà Nội đã tăng gấp đôi với khoảng 140 ca/tuần. Dự báo, trong thời gian tới, số ca mắc tay chân miệng có thể tiếp tục tăng.
Trong 9 tháng năm 2023, Hà Nội ghi nhận 1.798 ca mắc tay chân miệng (tăng 1,2 lần so với cùng kỳ năm 2022), chưa ghi nhận ca tử vong. Tính từ 22-29/9, Thủ đô có 141 ca mắc và 3 ổ dịch.
Số ca mắc tay chân miệng trên địa bàn Hà Nội trong tuần qua đã tăng gấp đôi so với những tuần cuối tháng 8 và đầu tháng 9-2023. Dự báo, trong thời gian tới, số ca mắc tay chân miệng có thể tiếp tục tăng.
Từ đầu năm đến ngày 1/10/2023, cả nước ghi nhận 86.078 trường hợp mắc bệnh tay chân miệng, 21 trường hợp tử vong.
Theo thống kê của Bộ Y tế, tích lũy từ đầu năm đến ngày 1/10/2023, cả nước ghi nhận 86.078 trường hợp mắc bệnh tay chân miệng, 21 trường hợp tử vong. So với cùng kỳ, số mắc tăng 75%, số tử vong tăng 18%. Bệnh tay chân miệng lưu hành tại Việt Nam chủ yếu do chủng Enterovirus 71 (EV71) và Coxsackie A16. Bệnh có thể xảy ra trên mọi đối tượng, tuy nhiên chủ yếu ở trẻ dưới 3 tuổi.
Ngày 1/10, theo thống kê của Bộ Y tế, tích lũy từ đầu năm đến nay cả nước ghi nhận 86.078 trường hợp mắc bệnh tay chân miệng, 21 trường hợp tử vong. So với cùng kỳ, số mắc tăng 75%, số tử vong tăng 18%.
Bệnh tay chân miệng lưu hành tại Việt Nam chủ yếu do chủng Enterovirus 71 (EV71) và Coxsackie A16. Bệnh có thể xảy ra trên mọi đối tượng, tuy nhiên chủ yếu ở trẻ dưới 3 tuổi.
Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội cho biết, bệnh tay chân miệng tại Hà Nội đang có xu hướng tăng trong 2 tuần gần đây và có thể tiếp tục tăng khi học sinh khối mầm non, tiểu học đã bắt đầu năm học mới.
Tích lũy từ đầu năm cả nước ghi nhận 86.078 ca mắc tay chân miệng, 21 trường hợp tử vong. So với cùng kỳ, số mắc tăng 75,4%, số tử vong tăng 18%. Tại Hà Nội, số ca mắc cũng gia tăng trong vài tuần gần đây.
Các chuyên gia y tế khuyến cáo khi trẻ sốt trên 38,5 độ C kéo dài hơn 48 giờ và không đáp ứng với thuốc hạ sốt; trẻ bị giật mình, đây là dấu hiệu của tình trạng nhiễm độc thần kinh.
Theo Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế), hiện nay đang là thời gian bắt đầu năm học mới, có nhiều nguy cơ lây lan bệnh tay chân miệng nếu các trường học và đặc biệt các cơ sở giáo dục mầm non, nhà trẻ, gia đình không thực hiện tốt các biện pháp cá nhân, vệ sinh môi trường phòng, chống bệnh tay chân miệng.
Hiện là giai đoạn có nhiều bệnh lây nhiễm có thể xuất hiện và lây lan trên diện rộng như sốt xuất huyết, tay chân miệng, cúm, đau mắt đỏ….
Trong bối cảnh bắt đầu năm học mới, nguy cơ lây lan bệnh tay chân miệng ở trẻ tăng cao.
'Bệnh tay chân miệng là bệnh truyền nhiễm gây ra bởi virus, lây qua đường tiêu hóa và hô hấp, phụ huynh, giáo viên cần thực hiện các biện pháp phòng bệnh, tránh bị lây nhiễm chéo trong lớp học', ThS. BS Dương Quốc Bảo khuyến cáo.
Từ đầu năm đến nay, cả nước ghi nhận 68.096 trường hợp mắc tay chân miệng, trong đó có 18 ca tử vong. So với cùng kỳ năm 2022 (44.724) số mắc tay chân miệng năm nay tính đến thời điểm này tăng 52,3%, số ca tử vong tăng 15 trường hợp.
Theo thống kê, số ca mắc tay chân miệng trên cả nước tính đến thời điểm này tăng hơn 52% so với cùng kỳ năm trước, nguy cơ dịch phức tạp hơn khi chuẩn bị bước vào năm học mới…
Năm học mới đang cận kề, đây cũng là giai đoạn có nhiều bệnh lây nhiễm có thể xuất hiện lây lan trên diện rộng như sốt xuất huyết, tay chân miệng, cúm, đau mắt đỏ... Chuyên gia y tế cảnh báo, người dân không nên chủ quan với các dịch bệnh trước mùa tựu trường.
Tích lũy từ đầu năm đến nay, cả nước ghi nhận 68.096 ca mắc tay chân miệng, trong đó có 18 tử vong. So với cùng kỳ năm 2022 (44.724/3) số mắc tay chân miệng năm nay tính đến thời điểm này tăng 52%.
Tích lũy từ đầu năm đến nay, cả nước ghi nhận 68.096 ca mắc tay chân miệng, trong đó có 18 tử vong. So với cùng kỳ năm 2022 (44.724/3) số mắc tay chân miệng năm nay tính đến thời điểm này tăng 52%.
Tay chân miệng là bệnh truyền nhiễm lây lan nhanh, nhất là ở cơ sở giáo dục. Bộ Y tế khuyến cáo trẻ nhiễm bệnh phải cách ly 10 ngày.