Biến đổi khí hậu là thách thức cấp bách với ngành nông nghiệp ASEAN

Biến đổi khí hậu gây ra các tác động tiêu cực trên diện rộng đến các vấn đề nông nghiệp ở khu vực ASEAN, bao gồm duy trì chất lượng đất trồng (92%), kiểm soát bệnh thực vật (88%), duy trì hiệu quả năng suất cây trồng (88%) và quản lý sâu bệnh, dịch hại ( 85%).

Biến đổi khí hậu làm trầm trọng thêm các thách thức ngành nông nghiệp ở Đông Nam Á

Nhiều nhà khoa học cho rằng, biến đổi khí hậu gây ra các tác động tiêu cực trên diện rộng đến các vấn đề nông nghiệp ở khu vực Đông Nam Á.

Biến đổi khí hậu đang là trở ngại lớn với hệ thống lương thực ASEAN

Biến đổi khí hậu gây ra các tác động tiêu cực trên diện rộng đến các vấn đề nông nghiệp ở khu vực ASEAN như: chất lượng đất trồng, kiểm soát dịch hại, năng suất cây trồng...

Biến đổi khí hậu là thách thức cấp bách nhất với nông nghiệp ASEAN

Hơn một nửa những nhà hoạch định chính sách tại khu vực Đông Nam Á tham gia khảo sát của ASEAN phối hợp với CropLife châu Á cho rằng, biến đổi khí hậu là trở ngại lớn nhất mà hệ thống lương thực ASEAN đang phải đối mặt hiện nay.

Biến đổi khí hậu và an ninh lương thực - một thách thức của ASEAN

Biến đổi khí hậu gây tác động tiêu cực trên diện rộng đến các vấn đề nông nghiệp như chất lượng đất trồng, kiểm soát bệnh thực vật, năng suất cây trồng và quản lý sâu bệnh, dịch hại.

Số hóa các tài liệu kỹ thuật phòng trừ sâu bệnh, giúp nông dân nắm bắt và làm chủ công nghệ

Khảo sát nông dân trồng cây ăn quả và rau của Việt Nam, 42% cho biết muốn áp dụng số hóa trong nông nghiệp – đây là tỷ lệ cao nhất khi so với 3 quốc gia ASEAN trong cùng khảo sát. Đã có 63% nông dân Việt Nam học hỏi các kiến thức và kỹ năng mới thông qua YouTube...

Phụ nữ đang bị đối xử bất công trong sản xuất nông nghiệp

Một nghiên cứu mới đây chỉ ra rằng hơn 65% nữ nông dân tại khu vực Châu Á cho rằng chênh lệch giới tính là một vấn đề quan trọng. Sự bất bình đẳng vẫn tồn tại giữa phụ nữ và nam giới là một trở ngại không chỉ trong việc phát triển nông nghiệp và nông thôn mà còn đối với mục tiêu đạt được hệ thống lương thực bền vững…

Chuyển đổi công nghệ số trong nông nghiệp vẫn còn là khái niệm 'mơ hồ'Tin khácChung tay phòng chống HIV/AIDS trong bối cảnh dịch COVID-19THÔNG BÁO NỘI DUNG, CHƯƠNG TRÌNH KỲ HỌP THỨ BẢY (KỲ HỌP THƯỜNG LỆ CUỐI NĂM 2021) HĐND TỈNH KHÓA XVII NHIỆM KỲ 2021 – 2

Với vai trò là trụ đỡ của nền kinh tế quốc dân, chuyển đổi số trong lĩnh vực nông nghiệp sẽ là một trong những yếu tố then chốt giúp nông dân, trang trại, hợp tác xã, doanh nghiệp nâng cao năng suất, chất lượng, tối ưu hóa hoạt động sản xuất, giảm chi phí, gia tăng lợi nhuận, hiệu quả sản xuất cao hơn. Mặc dù vậy đối với một bộ phận người nông dân, đây vẫn còn là khái niệm khá 'mơ hồ'.Chuyển đổi số trong nông nghiệp – xu thế tất yếu

CropLife châu Á kêu gọi hợp tác giải quyết các khủng hoảng lương thực

Báo cáo của Liên hợp quốc về an ninh lương thực và dinh dưỡng nêu bật các xu hướng đáng lo ngại về tình trạng thiếu đói, suy dinh dưỡng và béo phì trên toàn cầu nói chung và tại châu Á nói riêng. Do đó, việc kêu gọi các đối tác trong khu vực cùng hợp tác giải quyết các khủng hoảng lương thực đang ở mức báo động đã được CropLife châu Á phát động.