Triệu tập hội nghị cấp cao giải quyết mối đe dọa do nước biển dâng

Mới đây tại Trụ sở của Liên hợp quốc ở New York (Mỹ), Đại Hội đồng Liên hợp quốc đã thông qua nghị định triệu tập hội nghị cấp cao, bàn cách giải quyết các mối đe dọa hiện hữu do nước biển dâng vào tháng 9 năm nay.

Củng cố lòng tin, thể hiện sự chân thành, lấy người dân làm trung tâm (*)

'Chỉ có lòng tin, sự chân thành và đoàn kết trên phạm vi toàn cầu, với sự củng cố vai trò của Liên hợp quốc, với sự tham gia tích cực của tất cả các quốc gia, mới có thể giúp chúng ta cùng nhau giải quyết khó khăn, vượt qua thách thức, thúc đẩy hòa bình, hợp tác và phát triển thịnh vượng trên toàn thế giới cũng như ở từng quốc gia, khu vực, mang lại hạnh phúc, ấm no cho mọi người', Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính nhấn mạnh.

Việt Nam hoàn thành xuất sắc nhiệm kỳ Phó Chủ tịch Đại hội đồng LHQ

Trong nhiệm kỳ vừa qua, Việt Nam đã cùng một số nước đề xuất các sáng kiến, giải pháp trên nhiều vấn đề lớn của LHQ như đề cao luật pháp quốc tế, đại dương và luật biển, an ninh nguồn nước...

Việt Nam hoàn thành xuất sắc nhiệm kỳ Phó Chủ tịch Đại hội đồng LHQ

Trong nhiệm kỳ vừa qua, Việt Nam đã cùng một số nước đề xuất các sáng kiến, giải pháp trên nhiều vấn đề lớn của LHQ như đề cao luật pháp quốc tế, đại dương và luật biển, an ninh nguồn nước...

Việt Nam hoàn thành xuất sắc nhiệm kỳ Phó Chủ tịch Đại hội đồng Liên hợp quốc Khóa 77

Trên cương vị Phó Chủ tịch Đại hội đồng LHQ Khóa 77, Việt Nam đã đảm nhận thành công vai trò này, thể hiện qua việc tham gia đầy đủ vào quá trình đề xuất, hoạch định những quyết định quan trọng của thế giới.

Đại hội đồng LHQ kêu gọi đối thoại để khôi phục thỏa thuận ngũ cốc Biển Đen

Ngày 17-7, Đại hội đồng (ĐHĐ) LHQ kêu gọi các bên liên quan quay lại đối thoại để khôi phục thỏa thuận ngũ cốc Biển Đen.

Tổng thống Ukraine: Không có Nga, thỏa thuận ngũ cốc Biển Đen vẫn có thể hoạt động

Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelenskiy cho rằng thỏa thuận ngũ cốc Biển Đen phải được duy trì và có thể vận hành mà không có sự tham gia của Nga, sau khi Nga rút khỏi thỏa thuận này vào ngày 17/7.

Đại hội đồng LHQ kêu gọi đối thoại để khôi phục thỏa thuận ngũ cốc Biển Đen

Ngày 17/7, Đại hội đồng Liên hợp quốc (ĐHĐ LHQ) kêu gọi các bên liên quan quay lại đối thoại để khôi phục thỏa thuận ngũ cốc Biển Đen.

Tiếp thêm sức sống mới cho đại dương

Ngày 20-6, Hiệp định về bảo tồn và sử dụng bền vững đa dạng sinh học tại vùng ngoài quyền tài phán quốc gia (BBNJ), còn gọi là Hiệp định về Biển cả, đã được thông qua sau gần 20 năm thảo luận và đàm phán. Hiệp định được đánh giá là một trong những văn kiện pháp lý đàm phán khó khăn nhất tại Liên hiệp quốc.

Chung tay hành động vì tương lai các đại dương

Vào khoảnh khắc các quốc gia đạt được thỏa thuận, Chủ tịch hội nghị liên chính phủ, bà Rena Lee, dường như đã bật khóc và nghẹn lời thông báo 'con tàu đã tới bến bờ'.

'Lá chắn' mới bảo vệ đại dương

193 quốc gia thành viên LHQ đã thông qua một thỏa thuận đa dạng sinh học biển có tính ràng buộc pháp lý sau gần 20 năm đàm phán cam go nhằm tạo ra hành động chung về bảo tồn và bảo đảm tính bền vững ở các vùng biển xa ngoài biên giới quốc gia.

Liên Hợp Quốc cân nhắc việc có nên bỏ phủ quyết tại Hội đồng Bảo an

Có nên bỏ quyền phủ quyết tại Hội đồng Bảo an hay không là vấn đề vốn gây tranh cãi tại Liên hợp quốc, sau những bế tắc của cơ quan quyền lực này trong việc giải quyết các vấn đề nóng của thế giới. Câu hỏi này một lần nữa lại được Chủ tịch Đại hội đồng Liên Hợp Quốc Csaba Kőrösi đặt ra trong cuộc họp diễn ra ngày 26/4.

Đại sứ Việt Nam tại LHQ tham gia chủ trì kỷ niệm Ngày Quốc tế Mẹ Trái Đất

Ngày 24/4, trong vai trò Phó Chủ tịch Đại hội đồng Liên hợp quốc (LHQ) Khóa 77, Đại sứ Đặng Hoàng Giang, Trưởng Phái đoàn Việt Nam tại LHQ, đã tham gia chủ trì Phiên họp kỷ niệm Ngày quốc tế Mẹ Trái Đất.

Đại sứ Việt Nam tại LHQ cùng chủ trì kỷ niệm Ngày Quốc tế Mẹ Trái Đất

Chủ tịch Đại hội đồng Liên hợp quốc Khóa 77 bày tỏ quan ngại trước tác động của phát triển kinh tế, tình trạng sản xuất và tiêu thụ không bền vững đối với khả năng tái tạo của Trái Đất.

Có gì trong thỏa thuận lịch sử về biển của Liên hợp quốc?

Cuộc đàm phán cam go suốt 2 tuần dự thảo hiệp ước về đại dương tại Liên hợp quốc đi đến bước ký kết, hình thành khung pháp lý bao phủ 30% diện tích các đại dương.

Giải pháp quân sự không thể chấm dứt xung đột

Sáng 23-2 (theo giờ Việt Nam), Đại hội đồng Liên hiệp quốc (ĐHĐ LHQ) khóa 77 đã nhóm họp phiên đặc biệt nhân sự kiện 1 năm Nga mở chiến dịch quân sự tại Ukraine (24-2-2022 - 24-2-2023).

Tròn 1 năm xung đột Nga - Ukraine, Đại hội đồng Liên Hợp Quốc họp phiên đặc biệt

Sáng ngày 23/2 (theo giờ Việt Nam), Đại hội đồng Liên Hợp Quốc khóa 77 đã nhóm họp phiên đặc biệt nhân sự kiện tròn 1 năm Nga mở chiến dịch quân sự đặc biệt tại Ukraine.

Tình hình Ukraine: Nga tuyên bố chiến đấu vì vùng đất lịch sử, ĐHĐ họp khẩn, Belarus hành động

Ngày 22/2, Tổng thống Nga Vladimir Putin tuyên bố, Moscow đang chiến đấu vì những vùng đất 'lịch sử', trong bối cảnh Đại hội đồng Liên hợp quốc (ĐHĐ LHQ) chuẩn bị họp trước thềm kỷ niệm 1 năm xung đột ở Ukraine.

Đại hội đồng LHQ họp phiên đặc biệt nhân 1 năm xung đột Nga-Ukraine

Chủ tịch Đại hội đồng LHQ nhấn mạnh cuộc xung đột Nga-Ukraine đã cướp đi sinh mạng và cuộc sống của quá nhiều người, đồng thời khẳng định các giải pháp quân sự sẽ không thể chấm dứt được xung đột.

Đại hội đồng LHQ nhóm họp phiên đặc biệt nhân 1 năm xung đột Nga - Ukraine

Sáng 23/2 (theo giờ Việt Nam), Đại hội đồng Liên hợp quốc (ĐHĐ LHQ) khóa 77 đã nhóm họp phiên đặc biệt nhân sự kiện tròn 1 năm Nga mở chiến dịch quân sự đặc biệt tại Ukraine.

Liên Hợp Quốc cảnh báo tình trạng nước biển dâng đang 'nuốt chửng' tương lai

Tác động của nước biển dâng đang tạo ra những bất ổn và xung đột mới. Theo đó, trong những thập kỷ tới, các cộng đồng ở vùng trũng thấp và toàn bộ các quốc gia có thể biến mất vĩnh viễn.

LHQ kêu gọi hành động về nước biển dâng: Đồng bằng sông Mekong chịu nguy cơ lớn

Người đứng đầu Liên Hợp Quốc (LHQ) ngày 14/2 cảnh báo rằng mực nước biển toàn cầu đã tăng nhanh hơn kể từ năm 1900 và đà nước dâng liên tục như vậy khiến nhiều quốc gia như Bangladesh, Trung Quốc, Ấn Độ và Hà Lan gặp rủi ro lớn, theo AP.

Tổng thư ký LHQ cảnh báo 'nguy cơ án tử' với một số quốc gia

Tổng thư ký Liên Hợp Quốc Antonio Guterres cảnh báo về 'nguy cơ án tử' với một số quốc gia khi mực nước biển dâng lên.

ASEAN cam kết tôn trọng và thúc đẩy chủ nghĩa đa phương

Đó là khẳng định của Đại sứ Đặng Hoàng Giang, Trưởng Phái đoàn Việt Nam tại LHQ, trong phát biểu chung, đại diện cho các nước ASEAN , tại phiên thảo luận mở của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc vừa qua.

Thế giới tuần qua: ĐHĐ LHQ họp lần thứ 77; Nga phát lệnh động viên quân đội

Tuần qua, dư luận quốc tế đặc biệt chú ý đến kỳ họp thứ 77 của Đại hội đồng Liên hợp quốc khi thế giới đang đối mặt đầy rẫy biến động, cùng với đó là động thái huy động quân đội một phần tại Nga.

Đảm nhiệm vai trò Phó Chủ tịch Đại hội đồng Liên hợp quốc, Việt Nam tham gia điều hành Phiên thảo luận chung

Ngày 20/9, Phiên thảo luận chung Đại hội đồng Liên hợp quốc Khóa 77 đã khai mạc với chủ đề 'Thời khắc bước ngoặt: các giải pháp chuyển đổi trước những thách thức kết nối'.

Khai mạc Đại hội đồng Liên Hợp Quốc Khóa 77

Trong hai ngày 12/9 và 13/9, Đại hội đồng Liên Hợp Quốc đã tổ chức các phiên họp bế mạc Khóa 76 và khai mạc Khóa 77. Phiên họp nhận được sự quan tâm, tham gia đầy đủ của các nước thành viên.

Đại hội đồng Liên hợp quốc bế mạc Khóa 76 và khai mạc Khóa 77

Chủ tịch Đại hội đồng Liên hợp quốc (LHQ) Khóa 76 cho biết, trong bối cảnh thế giới đầy thách thức, Đại hội đồng đã thông qua được nhiều văn kiện quan trọng.

Việt Nam tích cực thúc đẩy các chương trình nghị sự chung của quốc tế

Đại sứ Đặng Hoàng Giang, Trưởng Phái đoàn Việt Nam tại Liên hiệp quốc (LHQ), vừa có buổi làm việc với Chủ tịch Đại hội đồng Liên hiệp quốc khóa 77 Csaba Kőrösi để trao đổi về các vấn đề trọng tâm của Đại hội đồng Liên hiệp quốc trong thời gian tới, cũng như các ưu tiên, quan tâm của Việt Nam.

Đại hội đồng LHQ mong muốn hợp tác chặt chẽ với Việt Nam

Ngày 19/8, Đại sứ Đặng Hoàng Giang, Trưởng Phái đoàn Việt Nam tại Liên hợp quốc (LHQ) đã có buổi làm việc với Chủ tịch Đại hội đồng Liên hợp quốc Khóa 77 Csaba Kőrösi để trao đổi về các trọng tâm công tác của Đại hội đồng LHQ trong thời gian tới cũng như các ưu tiên, quan tâm của Việt Nam.

Đại sứ Đặng Hoàng Giang làm việc với Chủ tịch Đại hội đồng LHQ Khóa 77 Csaba Kőrösi

Ngày 19/8, Đại sứ Đặng Hoàng Giang, Trưởng Phái đoàn Việt Nam tại Liên hợp quốc (LHQ) đã có buổi làm việc với Chủ tịch Đại hội đồng Liên hợp quốc Khóa 77 Csaba Kőrösi để trao đổi về các trọng tâm công tác của Đại hội đồng LHQ trong thời gian tới cũng như các ưu tiên, quan tâm của Việt Nam.

Việt Nam bàn về các ưu tiên quốc gia với tân Chủ tịch Đại hội đồng Liên hợp quốc

Theo phóng viên TTXVN tại Liên hợp quốc (LHQ), ngày 19/8, Đại sứ Đặng Hoàng Giang - Trưởng Phái đoàn Việt Nam tại LHQ - đã có buổi làm việc với Chủ tịch Đại hội đồng LHQ Khóa 77 Csaba Kőrösi để trao đổi về các trọng tâm công tác của ĐHĐ LHQ trong thời gian tới cũng như các ưu tiên, quan tâm của Việt Nam.

Việt Nam làm Phó Chủ tịch Đại hội đồng Liên Hợp Quốc khóa 77

Cuộc họp đồng thuận bầu Việt Nam trở thành một trong những Phó Chủ tịch Đại hội đồng Liên Hợp Quốc khóa 77 đại diện cho khu vực châu Á - Thái Bình Dương.

Việt Nam làm Phó chủ tịch Đại hội đồng Liên hợp quốc khóa 77

Việt Nam sẽ đảm nhiệm vị trí Phó chủ tịch Đại hội đồng Liên hợp quốc Khóa 77 đại diện cho khu vực Châu Á - Thái Bình Dương trong vòng 01 năm kể từ ngày 13/9/2022.

Việt Nam được bầu làm phó chủ tịch Đại hội đồng Liên Hợp Quốc

Việt Nam vừa qua đã được đồng thuận bầu làm một trong những phó chủ tịch đại diện cho khu vực châu Á - Thái Bình Dương của Đại hội đồng Liên Hợp Quốc khóa 77 với nhiệm kỳ một năm.

Việt Nam được bầu làm Phó Chủ tịch Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc khóa 77

Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc vừa đồng thuận bầu Việt Nam làm Phó Chủ tịch Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc khóa 77 đại diện châu Á - Thái Bình Dương.

Việt Nam được bầu làm Phó Chủ tịch Đại hội đồng Liên Hợp Quốc

Đại hội đồng Liên Hợp Quốc đã đồng thuận bầu Việt Nam trở thành một trong những Phó Chủ tịch Đại hội đồng Liên hợp quốc khóa 77 đại diện cho khu vực châu Á - Thái Bình Dương.