Do căng thẳng hoặc sai lầm, trong lịch sử, nhiều lần nhân loại cận kề bờ vực chiến tranh hạt nhân, sự hủy diệt lẫn nhau suýt trở thành hiện thực.
Khi ấy, căng thẳng giữa Mỹ và Liên Xô lên tới đỉnh điểm vào ngày 27/10 - 'Thứ Bảy Đen tối'. Liên Xô ra yêu sách Mỹ phải rút tên lửa khỏi Thổ Nhĩ Kỳ. Một máy bay Mỹ bị bắn hạ trên bầu trời Cuba và phi công điều khiển máy bay này thiệt mạng.
Trong Chiến tranh Lạnh, Mỹ và Liên Xô đã nhiều lần đứng bên bờ vực chiến tranh hạt nhân. Tháng 10/1962, một tàu ngầm Liên Xô giữa vòng vây của hải quân Mỹ đã suýt khai hỏa ngư lôi hạt nhân, tạo ra nguy cơ kích hoạt chiến tranh hủy diệt.
Nga cảnh báo triển khai tên lửa hạt nhân tầm trung ở phần lãnh thổ tại châu Âu để phản ứng trước những đe dọa tương tự từ NATO.
Ngày 9/12, hãng tin AP dẫn lời một số quan chức Mỹ cho biết, Washington có thể yêu cầu Ukraine nhượng một phần lãnh thổ phía đông.
Do căng thẳng hoặc sai lầm, trong lịch sử, nhiều lần nhân loại cận kề bờ vực chiến tranh hạt nhân, sự hủy diệt lẫn nhau suýt trở thành hiện thực.
Mỹ đang dự tính chuyển vũ khí hạt nhân từ Đức sang Ba Lan khi các nghị sĩ Đức kêu gọi chính quyền loại vũ khí hạt nhân Mỹ khỏi đất nước.
Tổng thống Mỹ Donald Trump đã công khai kêu gọi các quốc gia khác trả kinh phí để Mỹ bảo vệ Eo biển Hormuz, ngoài khơi Iran.
Thứ trưởng Ngoại giao Nga Sergei Ryabkov vừa cho biết, sự triển khai tên lửa phóng từ mặt đất của Mỹ đến gần lãnh thổ Nga có thể dẫn đến một cuộc đối đầu giống như khủng hoảng tên lửa Cuba 1962.