Theo đó, dịch COVID-19 sẽ được Israel coi là một bệnh do virus gây ra, tương tự như cúm. Trung tâm kiểm soát đại dịch COVID-19 của Israel sẽ được đóng cửa và các bệnh nhân COVID-19 sẽ không còn phải cách ly theo dõi.
Bộ Y tế cho biết hiện có gần 40 ca COVID-19 nặng đang thở máy, oxy; Giai đoạn giao mùa tiềm ẩn nguy cơ bùng phát các bệnh dịch đường hô hấp, dẫn đến nguy cơ dịch chồng dịch; Việt Nam đã tiêm gần 265,5 triệu liều vaccine COVID-19.
Tại Israel, dịch bệnh COVID-19 cơ bản đã được kiểm soát và nước này dự kiến sẽ tuyên bố chính thức kết thúc đại dịch từ ngày 31/1/2023.
Với sự xuất hiện của biến thể phụ 'tàng hình' BA.2, nhiều người từng mắc Omicron đặc biệt quan ngại về nguy cơ tái nhiễm.
Hàng tỷ người trên thế giới hiện nay đã được tiêm một hoặc nhiều hơn một liều vắc xin COVID-19. Nhiều người tự tin rằng đã có một cộng đồng 'siêu miễn dịch' ngoài kia và luôn sẵn sàng cho mọi chuyến đi. Nhưng liệu thực tế có phải như vậy?
Theo tờ Jerusalem Post, thực tế là tác động của biến thể Omicron đối với sức khỏe của người nhiễm dường như ít nghiêm trọng hơn, cộng với việc tỷ lệ nhiễm đang làm tê liệt nhiều cơ quan, doanh nghiệp do số người phải cách ly, đã làm dấy lên một số lời kêu gọi nới lỏng các biện pháp hạn chế và đánh giá lại các mô hình phòng dịch hiện nay ở Israel.
Cả thế giới đang theo dõi sát sao cách ứng phó với đại dịch COVID-19 của Israel, nhất là nước này đã triển khai nhanh chương trình tiêm chủng và sớm ra quyết định tiêm mũi vaccine tăng cường cho người dân ngay cả trước khi việc tiêm mũi vaccine này nhận được sự ủng hộ rộng rãi của giới khoa học.
Biến thể B.1.1.529, đã xuất hiện trong 10 trường hợp nhiễm tại 3 quốc gia và vùng lãnh thổ, mang trong mình nhiều đột biến nhất từ trước tới nay.
Ngày 25/11, Chính phủ Anh thông báo đưa thêm 6 quốc gia châu Phi vào 'danh sách đỏ' về hoạt động đi lại sau khi Cơ quan An ninh Y tế nước này (UKHSA) bày tỏ mối quan ngại về biến thể mới B.1.1.529 của virus SARS-CoV-2 lần đầu phát hiện tại châu Phi.
Mới đây, các chuyên gia Pháp cảnh báo về một biến thể mới của virus SARS-CoV-2 vì những thay đổi chưa từng thấy trước đây ở protein của nó. Biến chủng mới mang tên B.1.X hay B.1.640, đã lây nhiễm cho hơn hai chục người tại một trường học của nước này vào tháng 10, dấy lên nhiều lo ngại trong bối cảnh số ca bệnh tăng mạnh ở Pháp và châu Âu lại trở thành tâm dịch mới của thế giới.
Một biến chủng mới của SARS-CoV-2 đang lây nhiễm tại một số nước khu vực châu Âu. Chủng mới này làm dấy lên nỗi lo bởi những thay đổi ở protein S của nó chưa từng được ghi nhận trước đó...
Các chuyên gia Pháp mới đây đã phát hiện biến thể SARS-CoV-2 mới có tên gọi khoa học là B.1.X hay B.1.640 trong các mẫu bệnh phẩm của nhiều bệnh nhân COVID-19 tại nước này và một số quốc gia châu Âu khác.
Thủ tướng Áo thông báo, hàng triệu người chưa hoàn thành tiêm phòng Covid-19 ở nước này sẽ bị áp phong tỏa từ ngày 15/11 nhằm đối phó với tình trạng tăng kỷ lục ca mắc mới.
Biến chủng mới được cảnh báo đầu tiên bởi giới chuyên gia Pháp, sau khi nước này phát hiện 24 F0 tại một trường học.