Kỳ họp lần thứ 59 của Đại hội đồng các quốc gia thành viên của Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO) đã khai mạc ngày 30-9 tại Giơ-ne-vơ, Thụy Sĩ.
Từ ngày 24-26/9/2018, tại Geneva (Thụy Sĩ), Liên minh Bưu chính Thế giới (UPU) đã tổ chức Đại hội Bất thường lần thứ 3 trong lịch sử 145 năm của tổ chức bưu chính toàn cầu.
Kỳ họp lần thứ 59 của Đại hội đồng các quốc gia thành viên của Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO) đã khai mạc ngày 30/9/2019 tại Geneva, Thụy Sĩ. Tại Đại hội đồng lần này, Việt Nam sẽ nộp văn kiện gia nhập Thỏa ước La Hay về đăng ký quốc tế kiểu dáng công nghiệp nhằm tạo điều kiện cho các cá nhân, doanh nghiệp Việt Nam đăng ký kiểu dáng công nghiệp ra nước ngoài.
Ngày 27-9, tại Trụ sở Liên hợp quốc (LHQ) ở Giơ-ne-vơ (Thụy Sĩ), Hội đồng Nhân quyền LHQ kết thúc kỳ họp lần thứ 42, thông qua Tuyên bố chủ tịch và 37 nghị quyết.
Trong số 37 nghị quyết, có 25 nghị quyết được thông qua bằng đồng thuận, gồm Nghị quyết về quyền của người cao tuổi, quyền sức khỏe, quyền an sinh xã hội, Nghị quyết về quyền riêng tư trong kỷ nguyên số...
Đoàn Việt Nam do Đại sứ Đặc mệnh Toàn quyền Dương Chí Dũng, Trưởng phái đoàn Thường trực Việt Nam tại Liên hợp quốc làm Trưởng đoàn, đã tham dự phiên họp.
Lại đại án, lại nghìn tỉ... Nhiều người ngoài cuộc khi đọc những tin tức dồn dập về tập đoàn địa ốc Alibaba chỉ còn biết thở dài ngao ngán, trong khi những người có giao dịch mua bán với tập đoàn lừa đảo này hẳn phải suy sụp, mất ăn mất ngủ. Đại án, không phải là tai họa nữa rồi, mà đã trở thành thảm họa quốc gia...
Đây là một trong những điểm nhấn trong bài phát biểu tối 24/9 của Đại sứ Dương Chí Dũng, Trưởng Phái đoàn Việt Nam tại Geneva và của Tổng Giám đốc Tổ chức Sở hữu Trí tuệ Thế giới (WIPO) Francis Gurry nhân kỷ niệm 74 năm Quốc khánh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Nhân dịp này, nhà thiết kế Minh Hạnh đã giới thiệu các trang phục truyền thống Việt Nam qua buổi trình diễn Vietmode cho thấy một đất nước Việt Nam đa sắc tộc và giàu truyền thống văn hóa.
Đó là khẳng định của bà Michelle Bachelet, Cao ủy nhân quyền LHQ, trong phát biểu khai mạc Khóa họp lần thứ 42 Hội đồng nhân quyền LHQ diễn ra tại Geneva, Thụy Sỹ.
Đó là khẳng định của bà Michelle Bachelet, Cao ủy nhân quyền LHQ, trong phát biểu khai mạc Khóa họp lần thứ 42 Hội đồng nhân quyền LHQ diễn ra tại Geneva, Thụy Sỹ.
Ngày 9/9, tại trụ sở Liên hợp quốc ở Geneva (Thụy Sĩ), Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc (LHQ) đã khai mạc Khóa họp thường kỳ lần thứ 42, với sự tham dự của đại diện 47 nước thành viên, hơn 100 nước quan sát viên, các tổ chức quốc tế và các tổ chức phi chính phủ.
Đại sứ Dương Chí Dũng đã dành thời gian đánh giá kết quả đạt được, những nội dung thảo luận chính nhằm xác định nhân tố phù hợp để xây dựng chương trình làm việc trong tương lai.
Việt Nam là thành viên của các điều ước quốc tế về giải trừ vũ khí hạt nhân như Hiệp ước không phổ biến vũ khí hạt nhân, Hiệp ước Cấm thử Hạt nhân Toàn diện và Hiệp ước cấm vũ khí hạt nhân.
Việt Nam là thành viên của các điều ước quốc tế về giải trừ vũ khí hạt nhân như Hiệp ước không phổ biến vũ khí hạt nhân, Hiệp ước Cấm thử Hạt nhân Toàn diện và Hiệp ước cấm vũ khí hạt nhân.
Theo phóng viên TTXVN tại Thụy Sĩ, từ ngày 29/7, tại Trụ sở Văn phòng Liên hợp quốc (LHQ) ở thành phố Geneva, Đại sứ Trưởng Phái đoàn Việt Nam Dương Chí Dũng tiếp tục chủ trì các phiên họp toàn thể trong khuôn khổ nhiệm kỳ Chủ tịch Hội nghị Giải trừ quân bị (CD) năm 2019 của Việt Nam (từ 24 - 28/6 và từ 29/7 - 18/8/2019).
Việt Nam là thành viên của các điều ước quốc tế về giải trừ vũ khí hạt nhân như Hiệp ước không phổ biến vũ khí hạt nhân, Hiệp ước Cấm thử Hạt nhân Toàn diện và Hiệp ước cấm vũ khí hạt nhân.
Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc thông qua 26 Nghị quyết, trong đó có Nghị quyết về biến đổi khí hậu và quyền con người do Việt Nam, Philippines và Bangladesh đồng tác giả.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 59/2019/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Phòng chống tham nhũng, trong đó có nội dung quy định về việc tặng quà và nhận quà tặng: cơ quan, tổ chức, đơn vị, người có chức vụ, quyền hạn không được nhận quà dưới mọi hình thức.
Thay mặt đoàn Việt Nam, Đại sứ Dương Chí Dũng nhấn mạnh NSA là một biện pháp cụ thể nhằm thúc đẩy quá trình giải trừ quân bị và không phổ biến vũ khí hạt nhân toàn diện, đóng vai trò quan trọng đảm bảo thực thi hiệu quả các thỏa thuận về khu vực không có vũ khí hạt nhân.
Các nước thành viên đánh giá cao vai trò của Việt Nam trong việc thúc đẩy thảo luận thực chất, hướng tới một thỏa thuận quốc tế về giải trừ quân bị và chống phổ biến vũ khí hạt nhân có tính pháp lý.
Theo phóng viên TTXVN tại Geneva, ngày 28/6 tại Geneva (Thụy Sĩ), trong khuôn khổ khóa họp thường kỳ lần thứ 41, Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc (LHQ) đã tổ chức phiên thảo luận về 'Quyền phụ nữ và biến đổi khí hậu: Hành động về khí hậu, thực tiễn và bài học tốt' trên cơ sở triển khai Nghị quyết 38/4 do Việt Nam chủ trì giới thiệu cùng Philippines và Bangladesh về biến đổi khí hậu và quyền phụ nữ, được thông qua tại Khóa họp thường kỳ lần thứ 38 của Hội đồng Nhân quyền vào tháng 6/2018.
Ngày 25/6, tại trụ sở Liên hợp quốc ở Geneva, Thụy Sỹ, Đại sứ, Trưởng Phái đoàn Việt Nam tại Geneva Dương Chí Dũng đã chủ trì phiên họp toàn thể chính thức đầu tiên của Hội nghị Giải trừ quân bị (CD) trong nhiệm kỳ Việt Nam làm Chủ tịch CD (từ 24-28/6/2019 và từ 29/7-18/8/2019).
Kết thúc động tác khám súng, cả trung đội đặt súng thẳng tắp trên bệ bảo quản, bắt đầu thực hiện giờ thứ 8 lau chùi vũ khí trang bị kỹ thuật (VKTBKT). Với những động tác tỉ mỉ, các học viên tra dầu mỡ từng vị trí gờ, khe thước ngắm... rồi cẩn thận lau đi lau lại cho đến khi đạt yêu cầu. Đó là buổi bảo quản vũ khí cuối tuần của học viên Đại đội 3, Tiểu đoàn 1 (Trường Sĩ quan Lục quân 2).
Theo tin từ Bộ Ngoại giao, ngày 24/6, tại Trụ sở Liên hợp quốc (LHQ) ở Geneva, Thụy Sỹ, Hội đồng Nhân quyền LHQ đã khai mạc Khóa họp thường kỳ lần thứ 41. Đại diện hơn 47 nước thành viên, hơn 100 nước quan sát viên, các tổ chức quốc tế và các tổ chức phi chính phủ đã tham dự.
Hội đồng Nhân quyền đã khai mạc Khóa họp thường kỳ lần thứ 41, với sự tham dự của đại diện hơn 47 nước thành viên, hơn 100 nước quan sát viên, các tổ chức quốc tế và các tổ chức phi chính phủ.
Khi lời nói, sách vở, và thực tế cuộc sống khớp nhau hài hòa như thế thì người dân có lòng tin, coi trọng sách vở, và ý thức giữ gìn văn minh kỷ luật xã hội sinh ra một cách tự nhiên thành nền tảng đạo đức.
Tại cuộc họp báo được tổ chức chiều nay (12-4), Cục trưởng Cục THADS Hà Nội Lê Quang Tiến cho biết, Cục đã xử lý xong toàn bộ số tài sản được kê biên để bảo đảm thi hành án của tử tù Dương Chí Dũng.
Dù là nhà băng nước ngoài có tài sản lớn tại Việt Nam nhưng thời gian gần đây Ngân hàng Citibank liên tục để xảy ra các sự cố đáng tiếc khiến khách hàng nghi ngại.
TPO - TAND TP Hà Nội tuyên phạt Dương Tự Trọng 18 năm tù về tội Tổ chức đưa người khác trốn ra nước ngoài. HĐXX cũng quyết định khởi tố vụ án làm lộ bí mật nhà nước theo điều 263 BLHS.