Lễ hội Chùa Keo Hành Thiện, xã Xuân Hồng (Xuân Trường) được tổ chức từ ngày 12 đến 15 tháng 9 âm lịch hàng năm, gắn liền với tín ngưỡng thờ Đức Thánh tổ Dương Không Lộ. Lễ hội với nhiều giá trị về lịch sử, văn hóa, khoa học và thẩm mỹ, đã được công nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, có sức hấp dẫn du khách thập phương.
Tối 12/10, Huyện ủy, UBND huyện Vũ Thư (tỉnh Thái Bình) đã tổ chức khai mạc lễ hội chùa Keo mùa thu năm 2024.
Tối 12/10 (tức ngày 10/9 Âm lịch), tại Di tích Quốc gia đặc biệt chùa Keo (xã Duy Nhất, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình), Huyện ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam huyện Vũ Thư đã khai mạc lễ hội chùa Keo mùa Thu năm 2024.
Nhiều chùa cổ thời Lý-Trần ngoài thờ Phật còn thờ Thánh - những vị sư được thần thánh hóa. Các chùa này thường có khu thờ Thánh nằm sau khu thờ Phật, gọi là 'tiền Phật - hậu Thánh'. Đây là kiểu chùa chỉ có ở Việt Nam.
Huyện Xuân Trường (Nam Định) – quê hương của cố Tổng Bí thư Trường Chinh là nơi có bề dày lịch sử, văn hóa đặc sắc và truyền thống cách mạng.
Chào mừng kỷ niệm 49 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (1975 - 2024), ngày Quốc tế Lao động 1/5, Di tích Quốc gia đặc biệt Chùa Keo sẽ tổ chức nhiều hoạt động văn hóa, nghệ thuật đặc sắc, ý nghĩa.
Trong quá trình lịch sử tồn tại, do biến âm về cách gọi nên đền, chùa Trông còn được gọi là đền, chùa Tông. Năm nay, từ 6h - 11h30' ngày 28/4 sắp tới sẽ diễn ra khai mạc lễ hội và lễ rước truyền xuất Đông nhập Tây tại đây.
Bắc Ninh là mảnh đất mang nhiều nét đẹp về vốn văn hóa truyền thống, tiêu biểu là làn điệu quan họ trữ tình đi vào lòng người, nhưng du lịch Bắc Ninh hấp dẫn bởi những danh thắng đẹp như Đền Đô, chùa Bút Tháp, chùa Linh Ứng, chùa Hàm Long… Chúng tôi sẽ giúp bạn khám phá địa điểm du lịch tâm linh đẹp, nổi tiếng ở Bắc Ninh cực hấp dẫn dưới đây, để bạn hiểu hơn về xứ Kinh Bắc này.
Cho đến nay, trong lịch sử Phật giáo Việt Nam, chưa có vị sư nào lại để lại dấu ấn lớn như Thánh tổ Không Lộ. Ông còn được mệnh danh là 'Đường Tăng Việt Nam' vì cũng từng đến Tây Thiên thỉnh kinh.
Chùa Keo được xây dựng hoàn toàn bằng gỗ lim, là một trong những kiệt tác kiến trúc đặc trưng thế kỷ 17 với kiểu 'Nội công ngoại quốc'.
Chùa Keo có giá trị kiến trúc nghệ thuật, trang trí điêu khắc cao, thể hiện bàn tay lao động cần cù và khối óc sáng tạo của những công trình sư và nghệ nhân dân gian...
Hiện nay cả hai chùa Keo đều lưu giữ nhiều di vật quý giá chứa đựng những điều huyền bí gắn liền với cuộc đời thiền sư Không Lộ.
Chùa Keo Hành Thiện ở thành Nam là tổng thể các công trình kiến trúc được xây dựng đăng đối, mang đậm phong cách kiến trúc thời Hậu Lê, thế kỷ 17-18.
'Dù ai ngang dọc Tây Đông/Ngày rằm tháng Chín hội Ông nhớ về/ Dù ai bận rộn trăm nghề/ Ngày rằm tháng Chín nhớ về hội Ông'. Đây là lời nhắc nhở mà người dân làng Hành Thiện (xã Xuân Hồng, huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định) vẫn còn lưu truyền, về lễ hội đậm bản sắc quê hương và là một trong những di sản văn hóa phi vật thể của quốc gia.
Tối ngày 24/10, tại di tích Quốc gia đặc biệt chùa Keo (xã Duy Nhất, huyện Vũ Thư, Thái Bình) đã diễn ra khai mạc lễ hội chùa Keo mùa thu 2023 đã được tổ chức với quy mô hoành tráng nhiều nghi thức phong phú, đậm đà sắc thái dân tộc.
Tối 24/10, chương trình khai mạc Lễ hội chùa Keo mùa thu năm 2023 đã được Huyện ủy, Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân huyện Vũ Thư (tỉnh Thái Bình) tổ chức trang trọng tại Di tích Quốc gia đặc biệt chùa Keo.
Chùa Keo - Thái Bình, ngôi chùa cổ với niên đại gần 400 năm tuổi, có sức hút văn hóa trường kỳ theo thời gian. Chẳng vậy mà từ xa xưa đã lưu truyền câu ca 'Dù cho cha đánh mẹ treo/Em không bỏ hội chùa Keo hôm rằm'.
Tối 24/10 (tức ngày 10/9 âm lịch), tại Di tích Quốc gia đặc biệt chùa Keo (xã Duy Nhất, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình) đã diễn ra lễ khai mạc lễ hội truyền thống chùa Keo mùa Thu năm 2023, với những nghi thức phong phú, đậm đà sắc thái dân gian.
Ủy ban nhân dân huyện Vũ Thư (tỉnh Thái Bình) cho biết, với những giá trị đặc sắc, riêng có của Di tích cấp quốc gia đặc biệt chùa Keo, tọa lạc tại xã Duy Nhất (huyện Vũ Thư), Lễ hội chùa Keo mùa thu năm nay (khai mạc tối 24/10) có nhiều nét đổi mới nhằm thu hút đông đảo du khách đến với di tích.
Ở Nam Định, có 3 ngôi chùa đáng hạng danh tích gồm chùa Phổ Minh, chùa Keo Hành Thiện và chùa Cổ Lễ.
Đền Cõi có tên chữ là Quang Miếu linh từ (đền Quang Miếu) tọa lạc ở làng Hàm Hy (làng Cõi), xã Cộng Lạc (Tứ Kỳ).
Đền Cõi có tên chữ là Quang Miếu linh từ (đền Quang Miếu) tọa lạc ở làng Hàm Hy (làng Cõi), xã Cộng Lạc (Tứ Kỳ).
Đình Quan Lạn thờ tượng Vua Lý Anh Tông, người có công thành lập ra trang, trấn Vân Đồn vào năm 1149 và vị tướng tài ba Trần Khánh Dư trấn ải Vân Đồn.
Không chỉ đắm say bởi cảnh quan điểm tuyệt đẹp, du khách đến với Đảo Quan Lạn, Vân Đồn, Quảng Ninh còn được chiêm ngưỡng ngôi đình cổ có từ thời thương cảng Vân Đồn còn hưng thịnh.
Nhân dịp Đại lễ Phật đản Phật lịch 2567 - năm 2023, sáng 29/5, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang đã đi thăm, tặng quà tại hai ngôi cổ tự gần nghìn năm tuổi tại tỉnh Bắc Ninh là chùa Hàm Long và chùa Phật Tích.
Nhân dịp Đại lễ Phật đản Phật lịch 2567-năm 2023, sáng 29/5, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang đã đi thăm, tặng quà tại hai ngôi cổ tự gần nghìn năm tuổi tại tỉnh Bắc Ninh.
Sau nhiều năm không tổ chức do dịch Covid-19, các lễ hội Xuân đã được tổ chức vào ngày 25/1 (tức mùng 4 Tết) tại các tỉnh thành thu hút đông đảo du khách du Xuân, trẩy hội.
Hàng nghìn du khách thập phương đã tới tham dự lễ hội chùa Keo mùa xuân diễn ra vào ngày 25/1 (tức mồng 4 Tết) tại Di tích quốc gia đặc biệt chùa Keo, huyện Vũ Thư (tỉnh Thái Bình). Đây là lễ hội truyền thống cấp vùng còn vẹn nguyên sắc màu bình dị của cư dân trồng lúa nước đồng bằng sông Hồng.
Ngày 25/1 (tức mùng 4 Tết), tại Khu di tích lịch sử chùa Keo (xã Duy Nhất, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình), lễ hội Xuân chùa Keo năm 2023 đã chính thức được khai mạc. Sau 3 năm bị ảnh hưởng bởi dịch COVID-19, lễ hội năm nay thu hút sự tham dự của đông đảo người dân địa phương, tín đồ Phật tử và du khách thập phương.
Lễ hội chùa Keo Hành Thiện được tổ chức vào rằm tháng 9 âm lịch hằng năm, tại làng Hành Thiện, xã Xuân Hồng, huyện Xuân Trường. Lễ hội gồm: Lễ dâng hương, cầu cúng, tụng kinh, múa rồng, đua thuyền trên sông Hồng. Đối tượng suy tôn: Đức Phật và thiền sư Không Lộ người giỏi chữa bệnh lại giỏi cả thơ văn, ông tổ nghề đúc đồng, nhà kiến trúc tài giỏi có công phò vua giúp nước.
Ngày 5/10 (tức ngày 10/9 Âm lịch), Lễ hội Chùa Keo mùa thu năm 2022 đã chính thức khai mạc.
Hương án chùa Keo có chiều dài 227 cm, rộng 156 cm, cao 153 cm, được chạm khắc công phu, tinh xảo; được giữ gìn cơ bản nguyên vẹn và bảo quản tại Khu di tích lịch sử Quốc gia đặc biệt chùa Keo.
Vào năm 2012-2013, chùa Phổ Minh, chùa Keo, chùa Bút Tháp và chùa Dâu đã trở bốn ngôi chùa đầu tiên được công nhận là Di tích quốc gia đặc biệt của Việt Nam.
Hàng trăm bạn trẻ, du khách thập phương tham dự 'Lễ hội Xuân chùa Keo 2022' tại quần thể di tích chùa Keo (xã Duy Nhất, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình).
Chùa Keo xây dựng vào năm 1632 (thời Lê Trung Hưng, thế kỷ XVII) là một công trình kiến trúc nghệ thuật đặc sắc, độc đáo, thờ Thánh tổ Dương Không Lộ.
Chùa Keo xây dựng vào năm 1632 (thời Lê Trung Hưng, thế kỷ XVII) là một công trình kiến trúc nghệ thuật đặc sắc, độc đáo, thờ Thánh tổ Dương Không Lộ.