Nhập khẩu gạo giá rẻ tái xuất, ảnh hưởng đến uy tín gạo Việt Nam

Giá xuất khẩu gạo Việt Nam đang giảm do sức ép từ mặt bằng giá gạo xuất khẩu của Pakistan và Ấn Độ. Hiện giá gạo 5% tấm chỉ còn 488 - 492 USD/tấn, giảm khoảng 25 USD/tấn so với tháng 2-2021.

Giá gạo xuất khẩu giảm, nhiều doanh nghiệp lo lắng

Cộng đồng doanh nghiệp đã phản ứng rất mạnh trước việc nhập gạo giá rẻ từ Ấn Độ của một số doanh nghiệp trong nước để tái xuất. Một số doanh nghiệp cho rằng, đây là cách kinh doanh theo kiểu 'ăn xổi ở thì', hám lợi trước mắt có thể làm ảnh hưởng đến uy tín của thương hiệu hạt gạo Việt Nam được tạo lập gần đây.

Mười năm ngắc ngoải cánh đồng lớn

Chương trình cánh đồng lớn (tiền thân là cánh đồng mẫu lớn) triển khai ở đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đến nay đã tròn 10 năm. Tuy nhiên, mô hình được xem là kiểu mẫu này lại ngày càng 'teo tóp' qua từng năm. Nhiều chuyên gia, doanh nghiệp băn khoăn: nên 'khai tử' hay vẫn tiếp tục mô hình này?

'Hạt ngọc' nhân đôi niềm vui

Lúa đông xuân 2020-2021 đang trúng mùa - được giá, tạo sự phấn chấn cho hàng triệu nông dân ĐBSCL. Ngành nông nghiệp vui hơn khi nông dân ngày càng quan tâm đến sản xuất các giống lúa chất lượng cao, lúa thơm. Nhờ đó, thương hiệu gạo của Việt Nam càng vang xa trên thị trường xuất khẩu.

Ngành gạo không chờ 'ăn may'

Năm 2021, ngành gạo tiếp tục ghi nhận những tín hiệu tích cực nhưng để nâng vị thế của gạo Việt cần phải đầu tư sản xuất bền vững

Xóa bỏ hủ tục hôn nhân cận huyết thống

Từ nhiều năm trước, tình trạng hôn nhân cận huyết thống ở một số địa phương như Hùng Lợi, Kiến Thiết, Trung Minh (Yên Sơn) diễn ra khá phổ biến. Nhờ sự vào cuộc tích cực của các cấp, ngành và địa phương cùng đội ngũ cộng tác viên dân số, đến nay tình trạng này đã được chấm dứt.

Mô hình cánh đồng lớn ở ĐBSCL ngày một… 'lụi tàn'!

Cánh đồng lớn được xem là mô hình mẫu mực về mối quan hệ hợp tác giữa doanh nghiệp và người nông dân trong liên kết sản xuất và tiêu thụ lúa gạo ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Song, mô hình này đang có dấu hiệu ngày một 'lụi tàn' khi diện tích sản xuất ở một số địa phương chủ lực ngày càng sụt giảm mạnh.

Ứng phó với hàng rào phi thuế quan (*): Chủ động thích ứng

Cần đối mặt với những rào cản từ hàng rào phi thuế quan bằng tâm thế chủ động, thay đổi phương thức sản xuất và trang bị về mặt pháp lý

Nâng cao vai trò hợp tác xã trong chuỗi giá trị lúa gạo

Ngày 9-9, tại Trung tâm Hội nghị - Tiệc cưới Toàn Thịnh, Dự án Chuyển đổi nông nghiệp bền vững tại Sóc Trăng (Dự án VnSAT) tổ chức lớp tập huấn Nâng cao năng lực và phát triển kinh tế tập thể và vai trò của hợp tác xã (HTX) trong chuỗi giá trị lúa gạo dành cho lãnh đạo Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN-PTNT), Trạm Khuyến nông, lãnh đạo UBND các xã, HTX nông nghiệp trong vùng dự án. Đến dự có Phó Giám đốc Sở NN-PTNT Trần Tấn Phương, lãnh đạo Ban Quản lý Dự án VnSAT.

Khi '3 nhà' cùng liên kết

Dù đợt hạn mặn diễn ra phức tạp, nhưng nhiều nông dân ĐBSCL vẫn có nước ngọt để phục vụ sản xuất, thu hoạch và đầu ra đều ổn định. Có được điều này là nhờ triển khai giải pháp liên kết nhà nông, các chuyên gia và doanh nghiệp.

Đa dạng thị trường xuất khẩu gạo

ĐBSCL đang bước vào thu hoạch lúa đông xuân, song tình hình xuất khẩu gạo chắc chắn sẽ bị ảnh hưởng bởi thị trường Trung Quốc, trước diễn biến dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng mới virus Corona (Covid-19) gây ra. Trong bối cảnh đó, đa dạng hóa thị trường xuất khẩu gạo được xem là giải pháp cấp bách cho hạt gạo Việt Nam.

Chuyện lạ ở An Giang: Chăm bón lúa bằng sữa, trứng gà thay phân, thuốc

Mỗi héc-ta lúa chỉ cần 900kg vôi, 120 trứng gà, 120 bịch sữa tươi là có thể thay thế phần lớn lượng phân, thuốc so với cách canh tác truyền thống.

Chuyện lạ: Nông dân An Giang chăm bón lúa bằng vôi trộn sữa tươi và trứng gà

Với mong muốn tạo ra hạt gạo mới để nâng tầm của gạo Việt, cha con ông Dương Xuân Quả ở An Giang đã nghĩ ra phương pháp chăm lúa có một không hai. 8 hecta lúa của những người nông dân này không sử dụng phân thuốc hóa học theo kiểu trồng truyền thống. Họ chọn 3 thứ để chăm chút cho hạt lúa của mình: lân vôi, sữa tươi và trứng gà.

Xây dựng chuỗi giá trị lúa, gạo theo tiêu chuẩn SRP

Khi tham gia trồng lúa theo tiêu chuẩn SRP, giúp nông dân giảm chi phí 7,1%, thu nhập tăng 6,8% và lợi nhuận tăng 31,2%, tương ứng với 3,39 triệu đồng/ha. Nếu áp dụng toàn bộ 4 triệu ha lúa của vùng ĐBSCL, lợi nhuận có thể tăng thêm 13.560 tỷ đồng/năm.

Doanh nghiệp – Nông dân – Thương lái cùng bắt tay tháo gỡ điểm nghẽn trong chuỗi liên kết

Làm thế nào để chuỗi liên kết lúa gạo được thực hiện hiệu quả, giải pháp để nâng cao chất lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam - là những chủ đề chính của 'Diễn đàn lúa gạo Việt Nam lần thứ 2 năm 2019' được các doanh nghiệp (DN) kinh doanh lúa gạo tổ chức tại Trường Đại học Cần Thơ cuối tuần qua. Tham dự diễn đàn lần này có đại diện các nhà khoa học trong lĩnh vực lúa gạo và hơn 100 đại biểu từ hợp tác xã (HTX), thương lái, DN thu mua và xuất khẩu lúa gạo khắp cả nước.

Nghịch lý gạo Việt: Ngon nhất thế giới nhưng bán giá bèo

Không chỉ một lần đoạt giải ở các cuộc thi quốc tế nhưng gạo Việt vẫn không được giá khi xuất khẩu do chưa có thương hiệu được quốc tế công nhận

'Cánh đồng mẫu lớn' đang gặp nhiều khó khăn

Mô hình 'Cánh đồng mẫu lớn' từng được xem là một trong những phương án sản xuất tối ưu đối với ngành hàng lúa gạo ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Tuy nhiên, sau một thời gian phát triển, những hạn chế trong tổ chức cũng như vận hành khiến mô hình này đang gặp nhiều khó khăn.