Cả nhà cùng tu

Hơn một lần tôi đọc được trên báo, hay ở đâu đó lời tự sự chơn thành của những ông bố, bà mẹ, rằng, 'từ khi có con, mẹ đã biết... tu', hay 'ba đã biết... tu, kể từ khi có con trên cuộc đời'. Tất nhiên, tu ở đây là sửa ý-ngữ-thân theo hướng tốt lên, vì con, cho con!

Đừng 'dập lửa trên ngọn'

Là giáo viên, tôi thực sự đau lòng và buồn vô cùng khi mấy ngày hôm nay đọc câu chuyện về một nhóm học sinh lớp 7 với cô giáo ở Tuyên Quang.

Yêu 1 năm mới đưa bạn gái về quê ra mắt, vừa đến con suối trước cửa nhà thì cô ấy đòi 'quay xe' về thành phố

Gia đình tôi cũng thuộc dạng khá giả trong vùng, ấy thế mà Hằng chê tôi là loại 'chân đất mắt toét' vì quanh nhà toàn suối với ao!

Hạnh phúc hay là đúng?

Hạnh phúc hay là đúng quan trọng hơn trong cuộc hôn nhân của bạn? Nhiều người nói với tôi rằng họ chọn hạnh phúc. Nhưng hành động của họ lại là chọn đúng khi nhất quyết cho rằng bạn đời của họ… sai.

Hồ Ngọc Hà chỉnh ngay Lisa điều này: Cách dạy con quá khéo léo!

Ái nữ nhà Hồ Ngọc Hà nhiều lần tự tay làm đồ ăn mà không cần sự giúp đỡ từ ba mẹ.

Dạy con biết yêu thương!

Ông bà xưa có câu 'dạy con từ thuở còn thơ', khi con trẻ lên 3 lên 5, tâm hồn con như tờ giấy trắng chưa lấm lem màu mực cuộc đời, thì sự rèn giũa, dạy dỗ của cha mẹ sẽ có tác động rất lớn giúp định hướng phát triển tâm lý, tính cách, dần hình thành quan điểm sống, học tập, làm việc cho con trẻ.

Khẩn cấp ngăn chặn bạo lực học đường bằng cách nào?

Gần đây, chuyện học sinh đánh nhau gây thương tích nặng hoặc dẫn đến tử vong thường xảy ra, mật độ dày hơn. Đáng chú ý những vụ bạo hành học đường diễn ra càng về sau càng hung hãn hơn những vụ trước.

Phan Hiển ghi trọn '10 điểm tinh tế' nhờ cách dạy con trai khéo léo, mềm mỏng

Đứng trước hành động vô tình va chạm vào bạn nhảy của con trai, Phan Hiển đã có cách xử lý đầy tinh tế và khéo léo.

Người lớn đi tìm… sự ngây thơ

Trong không gian sống của mình, tôi như đang thấy những đứa trẻ lớn nhanh thực sự, nó lớn trước cái tuổi khai sinh. Nó lớn trước hình thể của chính nó. Nó lớn trước những điều bấy lâu nay tôi thường nghĩ - nhưng đi ngược lại với những gì tôi mong ước.

'Vương quốc răng xinh' sản phẩm giáo dục sức khỏe răng miệng có giá trị cần thiết cho mỗi gia đình.

Khoảng một tháng trước, tôi và Thu Dễ đã có một buổi hội ngộ vô cùng thú vị và đầy cảm xúc. Đó là lần gặp mặt của tình thầy trò cách đây xấp xỉ 40 năm. Bạn ấy đã rất hào hứng khoe với tôi về dự án cộng đồng mang tên 'Một triệu trẻ em không sâu răng' mà bạn ấy đang hướng tới.

Gắn kết để yêu thương

Gia đình là tổ ấm của mỗi người, là tế bào của xã hội, đồng thời, cũng là nơi bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa truyền thống, môi trường quan trọng để hình thành, nuôi dưỡng và giáo dục nhân cách con người. Nơi cuộc sống bắt đầu, con người được sinh ra và tình yêu trong gia đình cũng không bao giờ kết thúc. Gia đình luôn là điếm tựa tinh thần vững chắc nhất cho mỗi con người. Mỗi thành viên trong gia đình cùng vun vén hạnh phúc, lan tỏa tình yêu thương để tạo thành chiếc nôi ấm, ngôi trường hạnh phúc đầu đời giáo dục con nên người...

2 bé trai đánh đu trên tàu Cát Linh - Hà Đông, thái độ cổ vũ của người lớn đi cùng càng khiến nhiều người bức xúc

Không những không ngăn cản hành động nghịch ngợm đầy nguy hiểm của hai bé trai, người đàn ông đi cùng còn cổ vũ và nô đùa cùng hai bé. Điều này khiến nhiều người vô cùng bức xúc.

Bé trai trộm vặt đồ đạc của gia đình và hàng xóm, nhìn bản cam kết ai nấy cũng giật mình

Mới đây, một phụ huynh đã đăng tải lên mạng câu chuyện về cậu con trai nhỏ tuổi nhưng lại nhiều lần trộm cắp vặt, khi bố mẹ biết được đã yêu cầu cậu bé này viết bản cam kết. Câu chuyện này nhanh chóng thu hút sự quan tâm của nhiều phụ huynh, rất nhiều ý kiến tranh cãi trái chiều được đưa ra.

Giáo dục gia đình

Giáo dục ở gia đình đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành nhân cách con người. Ông bà mình đã đúc kết trong câu: 'Dạy con từ thuở còn thơ'. Các em như tờ giấy trắng, ở lứa tuổi này cần được chăm lo dạy dỗ. Ý thức con người phần nhiều do giáo dục mà ra cả.

Bé gái bị 'mẹ kế' bạo hành tử vong: 'Một khi ngôn từ và sự tử tế không đủ, việc dạy dỗ trở thành bạo lực

'Việc 'dạy' ấy trở thành bạo lực một khi ngôn từ và sự tử tế của họ không đủ, từ đó dùng bạo lực là con đường ngắn nhất và nhanh nhất để đạt được mục tiêu về sự ngoan ngoãn, nghe lời', nhà báo Trương Anh Ngọc bàn luận về vụ việc bé gái 8 tuổi bị 'mẹ kế' bạo hành đến tử vong gây phẫn nộ dư luận nhiều ngày qua.