Quý II/2203, Dệt may Thành Công ghi nhận 2,2 tỷ đồng lãi sau thuế - giảm tới 96% so với cùng kỳ. Đây cũng là mức lợi nhuận thấp nhất của công ty kể từ quý III/2021.
Tình hình kinh doanh 5 tháng đâu năm 2023 không khả quan, doanh thu của Dệt may Thành Công (TCM) giảm 25%. Công ty cũng thông báo thiếu đơn hàng cho Quý 2 và vừa phải thay đổi nhân sự cấp tao.
CTCP Dệt may - Đầu tư - Thương mại Thành Công (mã TCM – sàn HoSE) lý giải việc ghi nhận doanh thu giảm, nhưng lợi nhuận giảm nhẹ trong 5 tháng đầu năm 2023.
Dệt may Thành Công vừa cho biết doanh thu tháng 5/2023 giảm 25% so với cùng kỳ năm trước và bị thiếu đơn hàng cho quý 2/2023. Tuy nhiên, lợi nhuận 5 tháng đầu năm của công ty gần như tương đương cùng kỳ năm trước nhờ việc thoái vốn khỏi Savimex.
HĐQT CTCP Hợp tác Kinh tế và Xuất nhập khẩu Savimex (HoSE: SAV) ngày 13/6 có nghị quyết thông qua quyết định chuyển nhượng 2,5 triệu cổ phiếu của CTCP Dệt may - Thương mại - Đầu tư Thành Công (HOSE: TCM), tương đương 3% vốn điều lệ tại công ty.
CTCP Dệt may - Đầu tư - Thương mại Thành Công (mã TCM – sàn HoSE) công bố tài liệu Đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2023, Đại hội dự kiến tổ chức ngày 30/6 tại TP. HCM.
Công ty Cổ phần Dệt may - Đầu tư - Thương mại Thành Công mới đây tiếp tục bán ra gần 1,2 triệu cp của Công ty Cổ phần Hợp tác Kinh tế và Xuất nhập khẩu Savimex. Nếu giao dịch thành công, tỷ lệ sở hữu của Dệt May Thành Công chỉ còn hơn 1%.
Doanh nghiệp dệt may ghi nhận kết quả tiếp tục lao dốc trong quý đầu năm 2023 khi doanh số giảm, các chi phí tăng cao và đơn hàng dần cạn kiệt.
Với việc giá USD tăng cao kỷ lục, hàng loạt doanh nghiệp Việt với dư nợ vay bằng USD lớn đang đối mặt với rủi ro tăng chi phí lãi và lỗ tỷ giá khi đánh giá lại khoản vay.
CTCP Dệt may Thành Công đã thông qua kế hoạch kinh doanh, trong đó tập trung vào 3 vấn đề chính trong năm nay gồm đa dạng hóa sản phẩm, đa dạng hóa thị phần và tạo lợi nhuận cho doanh nghiệp, nhằm hướng tới mục tiêu đạt 183 triệu USD doanh thu.
Các nhóm cổ phiếu chiếm tỷ trọng vốn hóa lớn lao dốc đã khiến VN-Index mất gần 14 điểm trong phiên cuối tuần.
Các doanh nghiệp dệt may cho rằng 'xanh hóa' không còn là xu hướng, mà là điều bắt buộc phải làm để phát triển ở cả thị trường trong nước lẫn quốc tế.
Tháng 10 là mảnh ghép đầu tiên của quý cuối cùng trong năm 2021, nhiều doanh nghiệp đã công bố kết quả kinh doanh tích cực, hứa hẹn một quý 'bội thu' sau những năm tháng lao đao vì Covid-19...
9 tháng đầu năm, TCM ghi nhận doanh thu thuần đạt 2.707 tỷ đồng, gần như đi ngang so với cùng kỳ tuy nhiên lãi ròng đã giảm 41% xuống mức 118 tỷ đồng.
9 tháng đầu năm, doanh thu TCM đạt hơn 114 triệu USD (~2.630 tỷ đồng) và lợi nhuận sau thuế xấp xỉ 4,9 triệu USD (~113 tỷ đồng), tương ứng hoàn thành 63,5% và 39,5% kế hoạch năm 2021.
Một nhà đầu tư liên tục gom cổ phiếu của Công ty cổ phần Dệt may - Đầu tư - Thương mại Thành Công TCM khi mã này tăng 47,2% chỉ trong 25 ngày giao dịch đầu năm 2021.
Cổ đông cá nhân tiếp tục tăng sở hữu tại CTCP Dệt may - Đầu tư - Thương mại Thành Công (Mã chứng khoán: TCM - HOSE).
Ông Lee Eun Hong, Tổng giám đốc kiêm thành viên HĐQT CTCP Dệt may - Đầu tư - Thương Mại Thành Công (Mã chứng khoán TCM - sàn HOSE) đăng ký bán ra toàn bộ 27.477 cổ phiếu TCM.
Công ty cổ phần Dệt may - Đầu tư - Thương Mại Thành Công (Mã chứng khoán: TCM - sàn HOSE) công bố tình hình kinh doanh tháng 11/2020.
Cổ đông lớn tại công ty cổ phần Dệt may – Đầu tư – Thương Mại Thành Công (Mã chứng khoán: TCM – sàn HOSE) vừa mua thêm cổ phiếu.
Chủ tịch HĐQT tại công ty cổ phần Dệt may – Đầu tư – Thương Mại Thành Công (Mã chứng khoán: TCM – sàn HOSE) đăng ký bán ra cổ phiếu.
Sau khi liên tục mua vào và trở thành cổ đông lớn, ông Nguyễn Văn Nghĩa tiếp tục mua vào thêm cổ phiếu tại công ty cổ phần Dệt may – Đầu tư – Thương Mại Thành Công (Mã chứng khoán: TCM – sàn HOSE).