Ngành dệt may thận trọng chờ tín hiệu mới từ mức thuế quan của Mỹ

Mức thuế 46% từ Mỹ đang tạo ra áp lực lớn cho các doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là ngành dệt may. Tuy nhiên, các doanh nghiệp chủ chốt vẫn đang tìm cách ứng phó linh hoạt, chủ động tìm kiếm thị trường mới và nâng cao giá trị sản phẩm để duy trì sự ổn định.

Mỹ áp thuế Việt Nam 46%: Nhóm ngành nào dễ bị tổn thương nhất?

Các doanh nghiệp Việt sẽ chịu ảnh hưởng nặng khi Mỹ áp thuế lên tới 46% hàng hóa xuất vào Mỹ. Theo đó, các doanh nghiệp phải chủ động đàm phán cũng như tìm hướng xuất khẩu sang nước thứ ba để giảm thiệt hại lớn nhất về thuế.

Cổ phiếu doanh nghiệp xuất khẩu bị bán tháo

Cổ phiếu nhóm doanh nghiệp xuất khẩu bị bán tháo trong phiên giao dịch 3/4 sau khi Mỹ áp thuế đối ứng với tất cả đối tác thương mại, bao gồm cả Việt Nam.

Mỹ áp thuế đối ứng 46% lên Việt Nam: Các ngành hàng nào chịu tác động trực tiếp?

Với mức thuế đối ứng 46%, những ngành công nghiệp sẽ bị ảnh hưởng và dễ bị tổn thương nhất là đồ điện tử, thiết bị máy móc, dệt may, giày dép và đồ gỗ.

Nhóm doanh nghiệp nào sẽ bị ảnh hưởng nặng khi Mỹ áp thuế đối ứng 46% với Việt Nam?

Khi Việt Nam bị áp thuế, những ngành công nghiệp chính sẽ bị ảnh hưởng và dễ bị tổn thương nhất là đồ điện tử, thiết bị máy móc, dệt may, giày dép, đồ gỗ...

Mỹ công bố thuế đối ứng 46% với Việt Nam: 'Cú sốc' giảm doanh thu và thị phần với các 'ông lớn' xuất khẩu

Tổng thống Donald Trump vừa công bố mức thuế áp dụng cho mọi hàng nhập khẩu từ các đối tác thương mại. Từ ngày 9/4, mức thuế nhập khẩu cao hơn sẽ áp lên hơn 60 quốc gia đang có thâm hụt thương mại lớn với Mỹ như Việt Nam (46%). Đây được xem là 'cú sốc' lớn đối với phần lớn các 'ông lớn' xuất khẩu Việt Nam, nguy cơ giảm doanh thu và mất thị phần.

Việt Nam bị áp thuế đối ứng 46%, ngành nào bị 'tổn thương'?

Khi bị áp thuế, những ngành công nghiệp chính sẽ bị ảnh hưởng và dễ bị tổn thương nhất là đồ điện tử, thiết bị máy móc, dệt may, giày dép và đồ gỗ.

Doanh nghiệp nào sẽ chịu ảnh hưởng khi Mỹ công bố thuế đối ứng 46% với Việt Nam?

Khi Việt Nam bị áp thuế, những ngành công nghiệp chính sẽ bị ảnh hưởng và dễ bị tổn thương nhất là đồ điện tử, thiết bị máy móc, dệt may, giày dép và đồ gỗ, theo VIS Rating.

Mỹ áp thuế 46% với hàng hóa Việt Nam, ngành hàng nào sẽ đối mặt khó khăn?

Những ngành công nghiệp chính dễ bị tổn thương nhất khi Mỹ áp thuế cao đối với hàng hóa nhập khẩu từ Việt Nam là đồ điện tử, thiết bị máy móc, dệt may, giày dép và đồ gỗ…

Chính sách thuế quan của Mỹ có 'làm khó' các ngành xuất khẩu của Việt Nam?

Thuế quan cao hơn của Mỹ sẽ thách thức các nhà hoạch định chính sách của Việt Nam và các nhà sản xuất trong lĩnh vực đồ điện tử, dệt may, da giày, đồ gỗ...

Nhận diện nhóm doanh nghiệp dễ tổn thương nhất với biện pháp thuế quan sắp tới của Mỹ

Trong số các nhà sản xuất dệt may nội địa, Công ty May Sông Hồng (MSH) có 80% doanh thu xuất khẩu từ thị trường Mỹ, TNG (TNG) 46%, Tập đoàn Dệt May Việt Nam (VGT) 35%, Dệt May Thành Công (TCM) 25%. Savimex (SAV), một nhà sản xuất đồ gỗ lớn, có 50% doanh thu từ xuất khẩu là sang thị trường Mỹ.

Thuế quan cao hơn của Mỹ sẽ tác động nhiều chiều đến Việt Nam

Vừa qua, Chính phủ đã thông báo sẽ cắt giảm thuế nhập khẩu đối với một số mặt hàng từ Mỹ, bao gồm ô tô, ethanol và khí tự nhiên hóa lỏng (LNG), thi hành từ cuối tháng 3/2025. Kế hoạch này là một phần trong nỗ lực của Chính phủ nhằm thúc đẩy nhập khẩu sản phẩm từ Mỹ vào Việt Nam, làm giảm thặng dư thương mại Việt Nam với Mỹ và tránh rơi vào nhóm đối tượng bị áp thuế mới dự kiến sẽ được công bố bởi chính phủ Mỹ vào ngày 2/4/2025.

Chuyên gia: Nếu Mỹ áp thuế đối ứng với Việt Nam, nhiều ngành công nghiệp bị ảnh hưởng

Ngày 2/4 tới, Mỹ sẽ công bố chính sách thuế đối ứng với các đối tác thương mại. Việt Nam đang đối mặt với nguy cơ bị đưa vào danh sách các nước bị áp thuế đối ứng do vi phạm cả hai tiêu chí của Mỹ. Theo đó, nhiều ngành công nghiệp sẽ bị ảnh hưởng và tổn thương.

Nếu Việt Nam bị tăng thuế, những ngành công nghiệp này dễ bị tổn thương nhất

Trong báo cáo mới nhất, VIS Rating đánh giá thuế quan cao hơn của Mỹ sẽ thách thức các nhà sản xuất và cả nhà hoạch định chính sách của Việt Nam. Dự kiến các cuộc đàm phán đang và sắp diễn ra giữa hai Chính phủ sẽ quyết định mức độ chính sách thuế quan mới của Mỹ cũng như thời gian áp dụng.

VITAS: Ngành dệt may đối mặt thách thức lớn

Xuất khẩu dệt may ghi nhận tín hiệu khả quan, nhưng Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS) cảnh báo vẫn còn nhiều rủi ro, đặc biệt tại thị trường Mỹ.

Dệt may Thành Công lên kế hoạch lợi nhuận 2025 đi ngang

Năm 2025, Dệt may Thành Công đặt mục tiêu doanh thu thuần đạt hơn 4.525 tỷ đồng, tăng 19%. Trong khi đó, lợi nhuận ròng dự kiến duy trì ở mức 278 tỷ đồng, đi ngang so với năm 2024.

Dệt may Thành Công (TCM) kỳ vọng lãi năm nay tiệm cận đỉnh lịch sử, tăng mạnh vốn cho dự án TC Tower

Dệt may Thành Công (mã cổ phiếu TCM) đặt mục tiêu lãi ròng năm 2025 tương đương mức thực hiện của năm ngoái. Đây là mức lợi nhuận cao thứ 2 trong lịch sử hoạt động của công ty.

Vinaseed có Chủ tịch mới sau 21 năm; Cảng Quy Nhơn đặt lợi nhuận cao nhất 4 năm; Dệt may Thành công đầy đơn hàng quý I

Liên danh Becamex IDC-VSIP muốn làm dự án tại Khánh Hòa; Dệt may Thành công đầy đơn hàng quý I; Vinaseed có Chủ tịch mới sau 21 năm; Vận tải và Xếp dỡ Hải An nhắm lợi nhuận 2025 cao thứ 2 lịch sử.

Dệt may Thành Công (TCM): Bắt đầu nhận đơn hàng cho quý 3, tăng mạnh xuất khẩu sang Hàn Quốc

Với sự hỗ trợ của cổ đông chiến lược nước ngoài - Tập đoàn E-Land và hưởng lợi các ưu đãi thuế quan, Dệt may Thành Công (mã cổ phiếu TCM) đặt mục tiêu xuất khẩu sang Hàn Quốc trong năm nay tăng trưởng khoảng 30%.

Vì sao TCM bị Tổng Cục Hải quan phạt hơn 1,79 tỷ đồng?

Tổng số tiền xử phạt của Dệt may Thành Công là hơn 1,79 tỷ đồng trong đó tình tiết tăng nặng là TCM đã vi phạm nhiều lần.

Dệt may Thành Công (TCM) đã nộp phạt hơn 1,7 tỷ đồng liên quan vi phạm về thuế trong lĩnh vực Hải quan

CTCP Dệt may – Đầu tư – Thương mại Thành Công (mã TCM – sàn HOSE) nhận được quyết định xử phạt của Cục kiểm tra sau thông quan – Tổng cục Hải quan.

Dệt may Thành Công (TCM): Vượt 63% mục tiêu lãi cả năm, gần kín đơn hàng quý 1/2025

Dệt may Thành Công (mã cổ phiếu TCM) cho biết, lũy kế 11 tháng năm 2024, lãi ròng của công ty mẹ đã vượt 63% mục tiêu lãi cả năm. Đáng chú ý, hiện công ty đã gần kín đơn hàng quý 1/2025 và chuẩn bị nhận đơn hàng quý 2/2025.

Dệt may Thành Công (TCM): Nhận trợ lực từ E-Land, ước lãi 1.000 tỷ từ dự án TC Tower

Ông Trần Như Tùng - Chủ tịch HĐQT Dệt may Thành Công (mã cổ phiếu TCM) ước tính lợi nhuận thu về từ dự án TC Tower có thể lên tới 1.000 tỷ đồng.

Dệt may Thành Công (TCM): Lãi tháng 10 tăng 127%, đã có đơn hàng năm 2025

Dệt may Thành Công (mã cổ phiếu TCM) vừa công bố mức lãi ròng của công ty mẹ trong tháng 10/2024 đạt xấp xỉ 1 triệu USD, tăng 127% so với cùng kỳ năm trước.

Dệt may Thành Công (TCM): Hoàn thành 136% mục tiêu lợi nhuận năm sau 9 tháng

Bên cạnh kỳ vọng tăng trưởng từ mảng dệt may, Dệt may Thành Công (mã cổ phiếu TCM) dự kiến sẽ ghi nhận lợi nhuận bất thường từ việc bán nhà máy Trảng Bàng và chuyển nhượng gần 7 ha đất khu công nghiệp.

Dệt may Thành Công (TCM): Trợ lực từ E-Land, sẽ chuyển nhượng 7 ha đất KCN Hòa Phú

Bên cạnh động lực tăng trưởng đến từ các đơn hàng của Tập đoàn E-Land, kết quả kinh doanh thời gian tới của Dệt may Thành Công (mã cổ phiếu TCM) dự kiến sẽ ghi nhận lợi nhuận bất thường từ chuyển nhượng 7 ha đất tại Khu công nghiệp Hòa Phú.

Chủ tịch Dệt may Thành Công (TCM): Lãi ròng quý 3 ước tăng 49%, doanh thu vượt mốc nghìn tỷ đồng

Ông Trần Như Tùng - Chủ tịch HĐQT Dệt may Thành Công (mã cổ phiếu TCM) cho biết, ước tính sau 9 tháng, công ty đã hoàn thành 138% kế hoạch lợi nhuận cả năm nay.

Nhiều doanh nghiệp niêm yết chủ động kết nối với nhà đầu tư

Các doanh nghiệp ngày càng nhận ra giá trị của việc chia sẻ thông tin chính là tăng cường sự gắn kết với nhà đầu tư, giúp doanh nghiệp và cổ đông đến gần nhau hơn, từ đó mang lại nhiều giá trị cộng sinh.

Dệt may Thành Công (TCM): Lãi ròng năm nay có thể tăng gấp đôi nhờ thị trường Hàn Quốc, Nhật Bản

Biên lợi nhuận gộp của Dệt may Thành Công (mã cổ phiếu TCM) đang được cải thiện mạnh mẽ nhờ lợi thế khép kín chuỗi giá trị Dệt - Nhuộm - May, cũng như chiến lược tập trung vào thị trường Hàn Quốc và Nhật Bản.

Dệt may Thành Công tái khởi động dự án TC Tower khi kinh doanh khởi sắc

Lên kế hoạch triển khai từ năm 2014, CTCP Dệt may - Đầu tư - Thương mại Thành Công (mã TCM) tái khởi động triển khai dự án TC Tower khi góp thêm vốn và công bố đối tác mới.

Doanh nghiệp dệt may tiếp cận nền tảng số theo tiêu chuẩn quốc tế

Các doanh nghiệp dệt may đã triển khai nhiều hoạt động về chuyển đổi số theo chuẩn quốc tế và tổ chức các khóa đào tạo nâng cao kỹ năng, quy trình, tư duy quản lý cho đội ngũ cán bộ, nhân viên.

Chủ tịch Dệt may Thành Công (TCM) hé lộ lợi ích chiến lược khi thâu tóm Dệt may SY Vina

Nhà máy Dệt may SY Vina được dự báo sẽ đem về cho Dệt may Thành Công (mã cổ phiếu TCM) khoản doanh thu 400 tỷ đồng ngay trong năm nay cũng như loạt lợi ích chiến lược trong trung và dài hạn.

Dệt May Thành Công: Đầu tư chuyển đổi xanh giúp giảm tác hại môi trường

Công ty Cổ phần Dệt may - Đầu tư - Thương mại Thành Công (Dệt may Thành Công) được biết đến là một trong số ít doanh nghiệp dệt may có quy trình sản xuất khép kín từ Sợi - Dệt/ Đan - Nhuộm - May.

Dệt may Thành Công (TCM): Lãi tháng 6/2024 tăng 624%, hoàn thành 85% mục tiêu lãi cả năm

Dệt may Thành Công (mã cổ phiếu TCM) cho biết đơn hàng trong quý 4/2024 đã đạt khoảng 86% kế hoạch. Trong khi đó, nhiều doanh nghiệp dệt may vẫn chưa chắc chắn về tình hình đơn hàng những tháng cuối năm.

Kỳ vọng lợi nhuận ròng quý 2 tăng 30 lần, cổ phiếu dệt may TCM xanh 6 phiên liên tiếp

Nhờ vào đơn hàng tăng mạnh, dệt may Thành Công được ước tính lợi nhuận ròng quý 2 tăng gấp 30 lần. Cổ phiếu TCM giao dịch tại vùng đỉnh kể từ 2 năm trở lại.

Dệt may Thành Công yết bổ sung 9,2 triệu cổ phiếu TCM

Sở Giao dịch Chứng khoán TP.HCM (HoSE) chấp thuận cho Dệt may - Đầu tư - Thương mại Thành Công niêm yết bổ sung hơn 9,2 triệu cổ phiếu phổ thông để tăng vốn cổ phần từ nguồn vốn chủ sở hữu.

Vì sao đang có lãi, Dệt may Thành Công (TCM) lại đóng cửa xưởng may công suất 5 triệu sản phẩm?

Công ty Cổ phần Dệt may Đầu tư Thương mại Thành Công (Dệt may Thành Công, mã cổ phiếu TCM) vừa quyết định chấm dứt hoạt động Xưởng may Trảng Bàng với công suất lên tới 5 triệu sản phẩm/năm.

Đang lãi cao, Dệt may Thành Công bất ngờ đóng cửa một xưởng may

Sau khi chấm dứt hoạt động của Xưởng may Trảng Bàng, Dệt may Thành Công (TCM) sẽ chuyển nhượng xưởng may này để có thêm nguồn vốn mua lại nhà máy SY Vina.

Dệt may Thành Công (TCM): Công ty mẹ báo lãi tháng 5 tăng hơn 110%, đơn hàng quý 3 đạt 83%

Ban lãnh đạo Dệt may Thành Công (mã cổ phiếu TCM) hiện kỳ vọng với triển vọng xuất khẩu khởi sắc, công ty sẽ đạt kế hoạch kinh doanh đề ra. Hiện công ty đã hoàn thành 69% kế hoạch lợi nhuận cả năm.

Hoàn thành thương vụ M&A chiến lược, lãi năm nay của Dệt may Thành Công (TCM) ước tăng 38%

Trong bối cảnh đơn hàng hồi phục tích cực, giá nguyên liệu ở mức thấp, và hoàn thành thương vụ M&A chiến lược, lợi nhuận năm nay của Dệt may Thành Công (mã cổ phiếu TCM) có thể tăng 38% so với năm 2023.

Dệt may Thành Công (TCM): Đơn hàng quý 3 dồi dào, chuẩn bị thưởng cổ phiếu 10%

Công ty Cổ phần Dệt may - Đầu tư - Thương mại Thành Công (Dệt may Thành Công, mã cổ phiếu TCM) chuẩn bị tiến hành thưởng cổ phiếu cho cổ đông với tỷ lệ 10%.

Khối ngoại vẫn mạnh tay bán ròng, cổ phiếu dệt may ngược dòng tăng giá

Chuỗi bán ròng của khối ngoại kéo dài 6 phiên liên tiếp. Điều này tác động xấu đến tâm lý nhà đầu tư và khiến VN-Index tiếp tục chốt phiên trong sắc đỏ về mốc 1.261,72 điểm.

Dệt may Thành Công (TCM) phát hành loạt cổ phiếu thưởng, tăng vốn điều lệ lên gần 1.020 tỷ đồng

Công ty dự kiến phát hành 92,6 triệu cổ phiếu thưởng cho cổ đông hiện hữu theo tỷ lệ 10%. Sau khi phát hành, vốn điều lệ của Thành Thành Công dự kiến tăng lên gần 1.020 tỷ đồng.

Dệt may kỳ vọng khởi sắc trở lại

Trong năm nay, toàn ngành dệt may đặt mục tiêu kim ngạch xuất khẩu đạt 44 tỷ USD, tăng 10% so với 2023 và tương đương với mức kỷ lục thiết lập vào năm 2022.

Dệt may Thành Công (TCM): Đã đạt 54% mục tiêu lợi nhuận cả năm, xong thương vụ M&A chiến lược

Công ty Cổ phần Dệt may Đầu tư Thương mại Thành Công (Dệt may Thành Công, mã cổ phiếu TCM) vừa cho biết đã hoàn thành 50% mục tiêu lợi nhuận cả năm nay chỉ sau 4 tháng đầu năm. Đồng thời, công ty cũng hoàn thành thương vụ M&A chiến lược mở rộng chuỗi giá trị dệt may.

Dệt may Thành Công báo lãi đột biến trong tháng 4

Dệt may Thành Công nhận khoảng 88% kế hoạch doanh thu cho đơn hàng quý 2, cũng như khoảng 83% kế hoạch doanh thu đơn hàng quý 3.