Công ty Cổ phần Dệt may Đầu tư Thương mại Thành Công (Dệt may Thành Công, mã cổ phiếu TCM) vừa cho biết đã hoàn thành 50% mục tiêu lợi nhuận cả năm nay chỉ sau 4 tháng đầu năm. Đồng thời, công ty cũng hoàn thành thương vụ M&A chiến lược mở rộng chuỗi giá trị dệt may.
Dệt may Thành Công nhận khoảng 88% kế hoạch doanh thu cho đơn hàng quý 2, cũng như khoảng 83% kế hoạch doanh thu đơn hàng quý 3.
Cả thập niên qua, khối ngoại luôn là bên chủ động dẫn dắt thị trường M&A ở Việt Nam. Tuy nhiên, thời gian gần đây đã bắt đầu xuất hiện một vài 'dòng chảy ngược' từ các doanh nghiệp Việt khi chủ động thực hiện góp vốn để chi phối hoặc thâu tóm nhà máy, công ty ngoại nhằm mở rộng thị phần trong nước và quốc tế.
Dệt may Thành Công (mã cổ phiếu TCM) vừa quyết định chi gần 500 tỷ đồng để mua lại một dự án dệt may trong bối cảnh kết quả kinh doanh 2 tháng đầu năm tăng trưởng mạnh.
Về kế hoạch kinh doanh năm 2024, Dệt may Thành Công đặt mục tiêu đạt 161,2 tỷ đồng lợi nhuận sau thuế, tăng 21% so với kết quả thực hiện trong năm 2023…
Công ty Cổ phần Dệt may - Đầu tư - Thương mại Thành Công (Dệt may Thành Công, HoSE: TCM) đã thông báo về việc nhận được đơn từ nhiệm chức vụ Tổng Giám đốc và Thành viên Hội đồng quản trị của ông Jung Sung Kwan.
Trong năm 2023, Dệt May Thành Công ghi nhận doanh thu đạt 3.327 tỷ đồng và lợi nhuận sau thuế đạt 133 tỷ đồng...
Dệt may Thành Công (mã cổ phiếu TCM) vừa công bố kết quả kinh doanh tháng 11/2023 ở mức ảm đạm do thiếu đơn hàng. Tuy nhiên, doanh nghiệp này cho biết lượng đơn hàng cho quý 1/2024 đã đạt khoảng 90% kế hoạch.
Trước những yêu cầu ngày càng khắt khe của thị trường, nếu doanh nghiệp dệt may không có chiến lược phát triển bền vững, sản xuất Xanh sẽ không thể tham gia vào chuỗi cung ứng và các thị trường lớn.
Báo cáo kết quả kinh doanh của Dệt may Thành Công (TCM) ghi nhận sụt giảm 45% trong tháng 10, về mức 439.000 USD.
Kết quả kinh doanh quý 3 của Dệt may Thành Công (Mã TCM) cho thấy lợi nhuận sụt giảm 14%. Công ty vẫn tiếp tục tình trạng thiếu hụt đơn hàng trong quý 4.
Tình hình đơn hàng dệt may xuất khẩu đang có dấu hiệu cải thiện, kỳ vọng nhu cầu tại các thị trường lớn sẽ hồi phục.
Sau đợt phát hành, vốn điều lệ của Dệt may Thành Công sẽ tăng từ 820 tỷ đồng lên 927 tỷ đồng.
Trong tháng 7/2023, nhờ các tín hiệu tích cực từ thị trường Hoa Kỳ, EU, tình hình kinh doanh tại Dệt may Thành Công (TCM) đã cải thiện hơn, lợi nhuận tháng 7 đạt 18,86 tỷ đồng, tăng gấp hơn 5 lần tháng 6.
Dệt may Thành Công vừa cho biết lãi ròng trong tháng 7/2023 cao gấp 5 lần so với tháng 6 trước đó và ghi nhận tín hiệu tích cực từ thị trường Hoa Kỳ và EU. Tuy nhiên, hiện vẫn chưa có đủ đơn hàng cho quý 3 và quý 4/2023.
Quý II/2203, Dệt may Thành Công ghi nhận 2,2 tỷ đồng lãi sau thuế - giảm tới 96% so với cùng kỳ. Đây cũng là mức lợi nhuận thấp nhất của công ty kể từ quý III/2021.
Tình hình kinh doanh 5 tháng đâu năm 2023 không khả quan, doanh thu của Dệt may Thành Công (TCM) giảm 25%. Công ty cũng thông báo thiếu đơn hàng cho Quý 2 và vừa phải thay đổi nhân sự cấp tao.
CTCP Dệt may - Đầu tư - Thương mại Thành Công (mã TCM – sàn HoSE) lý giải việc ghi nhận doanh thu giảm, nhưng lợi nhuận giảm nhẹ trong 5 tháng đầu năm 2023.
Dệt may Thành Công vừa cho biết doanh thu tháng 5/2023 giảm 25% so với cùng kỳ năm trước và bị thiếu đơn hàng cho quý 2/2023. Tuy nhiên, lợi nhuận 5 tháng đầu năm của công ty gần như tương đương cùng kỳ năm trước nhờ việc thoái vốn khỏi Savimex.
HĐQT CTCP Hợp tác Kinh tế và Xuất nhập khẩu Savimex (HoSE: SAV) ngày 13/6 có nghị quyết thông qua quyết định chuyển nhượng 2,5 triệu cổ phiếu của CTCP Dệt may - Thương mại - Đầu tư Thành Công (HOSE: TCM), tương đương 3% vốn điều lệ tại công ty.
CTCP Dệt may - Đầu tư - Thương mại Thành Công (mã TCM – sàn HoSE) công bố tài liệu Đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2023, Đại hội dự kiến tổ chức ngày 30/6 tại TP. HCM.
Công ty Cổ phần Dệt may - Đầu tư - Thương mại Thành Công mới đây tiếp tục bán ra gần 1,2 triệu cp của Công ty Cổ phần Hợp tác Kinh tế và Xuất nhập khẩu Savimex. Nếu giao dịch thành công, tỷ lệ sở hữu của Dệt May Thành Công chỉ còn hơn 1%.
Doanh nghiệp dệt may ghi nhận kết quả tiếp tục lao dốc trong quý đầu năm 2023 khi doanh số giảm, các chi phí tăng cao và đơn hàng dần cạn kiệt.
Với việc giá USD tăng cao kỷ lục, hàng loạt doanh nghiệp Việt với dư nợ vay bằng USD lớn đang đối mặt với rủi ro tăng chi phí lãi và lỗ tỷ giá khi đánh giá lại khoản vay.
CTCP Dệt may Thành Công đã thông qua kế hoạch kinh doanh, trong đó tập trung vào 3 vấn đề chính trong năm nay gồm đa dạng hóa sản phẩm, đa dạng hóa thị phần và tạo lợi nhuận cho doanh nghiệp, nhằm hướng tới mục tiêu đạt 183 triệu USD doanh thu.
Các nhóm cổ phiếu chiếm tỷ trọng vốn hóa lớn lao dốc đã khiến VN-Index mất gần 14 điểm trong phiên cuối tuần.
Các doanh nghiệp dệt may cho rằng 'xanh hóa' không còn là xu hướng, mà là điều bắt buộc phải làm để phát triển ở cả thị trường trong nước lẫn quốc tế.
Tháng 10 là mảnh ghép đầu tiên của quý cuối cùng trong năm 2021, nhiều doanh nghiệp đã công bố kết quả kinh doanh tích cực, hứa hẹn một quý 'bội thu' sau những năm tháng lao đao vì Covid-19...
9 tháng đầu năm, TCM ghi nhận doanh thu thuần đạt 2.707 tỷ đồng, gần như đi ngang so với cùng kỳ tuy nhiên lãi ròng đã giảm 41% xuống mức 118 tỷ đồng.
9 tháng đầu năm, doanh thu TCM đạt hơn 114 triệu USD (~2.630 tỷ đồng) và lợi nhuận sau thuế xấp xỉ 4,9 triệu USD (~113 tỷ đồng), tương ứng hoàn thành 63,5% và 39,5% kế hoạch năm 2021.
Một nhà đầu tư liên tục gom cổ phiếu của Công ty cổ phần Dệt may - Đầu tư - Thương mại Thành Công TCM khi mã này tăng 47,2% chỉ trong 25 ngày giao dịch đầu năm 2021.