Rất có lòng muốn làm một vị vua tốt, thương dân và vì dân nhưng Quang Tự chỉ là không gặp thời, lên ngôi vào lúc thiên hạ không nằm trong tay ông. Sức cô thế yếu nên đành trở thành bù nhìn suốt quãng đời ngắn ngủi với cái chết thê thảm.
Cao nhân này từng phê bình Từ Hi thái hậu về lối sống xa xỉ của bà khiến thái hậu không những không phật lòng mà còn nể sợ.
Lục long đồ được Càn Long đưa vào bộ sưu tập bảo bối quan trọng, đề thơ và đóng hơn 10 con dấu yêu thích lên tác phẩm.
Người ta thường nói: 'Đánh chó phải nhìn mặt chủ'. An Đức Hải là người được Từ Hi cực kỳ coi trọng nhưng Đinh Bảo Trinh lại không sợ cường quyền, vẫn xử lý An Đức Hải theo chính pháp. Đinh Bảo Trinh rốt cuộc có tài cán gì mà lại dám động vào người của Từ Hi.
Là người đứng đầu cả một đất nước, điều gì đã khiến Từ Hi Thái hậu phải nể phục vị công chúa này đến vậy?
Là người đứng đầu cả một đất nước, điều gì đã khiến Từ Hi Thái hậu phải nể phục vị công chúa này đến vậy?
Cung Vương Phủ, dinh thự của Hòa Thân nằm ở vị trí được đánh giá là đắc địa bậc nhất Bắc Kinh. Người ta cho rằng, kinh thành Bắc Kinh có hai 'Long mạch': một là 'Mạch khô' tức trục chính của Tử Cấm Thành, hai là 'Mạch nước', từ Trung Nam Hải đến Cung Vương Phủ.
Trở thành thái giám đại tổng quản khi mới 20 tuổi, người này được Từ Hy Thái Hậu sủng ái tới nỗi ban hôn thiếu nữ 19 tuổi.
Trở thành thái giám đại tổng quản khi mới 20 tuổi, người này được Từ Hy Thái Hậu sủng ái tới nỗi ban hôn thiếu nữ 19 tuổi.
Ít người biết rằng, Cung vương phủ tọa lạc tại Bắc Kinh từng là nơi sinh sống của Hòa Thân, quan tham số một trong lịch sử phong kiến Trung Quốc.
Một điểm chung dễ nhận thấy ở những tên tuổi của những người phụ nữ này chính là việc họ đều từng làm vợ của các Hoàng đế và đều sinh hạ được con trai.
Dù không phải con gái của Hoàng đế nhưng bà được Hoàng thất và quần thần đặc biệt kính trọng.
Tài liệu bí mật được tìm thấy đã vô tình hé lộ sự thật ngỡ ngàng về Từ Hi Thái hậu, khác xa với ghi chép trong sử sách.
Được xem là báu vật vô giá của Trung Hoa, nhưng tòa vương phủ này đã làm cho các chủ nhân của nó gặp không ít tai ương đen đủi, thậm chí là mất cả mạng.
Đây chính là loạt ảnh từ thời kỳ cuối triều đại nhà Thanh, đa phần đều được chụp lại bởi các nhiếp ảnh gia phương Tây. Những bức ảnh này dù được chụp bởi nhiều người khác nhau, trong từng thời điểm khác nhau nhưng đều phản ánh rõ ràng thực tế lịch sử.