Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đề nghị tháo gỡ các vướng mắc về cơ chế, chính sách cho Thành phố Hồ Chí Minh theo phương châm 'tắc đâu thông đó, khó đâu tháo đó'.
Sáng 5/10, tại trụ sở Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Đảng đoàn Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đã chủ trì cuộc làm việc với Ban Thường vụ Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh về kết quả triển khai Nghị quyết 98/2023/QH15 của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển Thành phố Hồ Chí Minh và Nghị quyết 57/2022/QH15 của Quốc hội về chủ trương đầu tư Dự án đầu tư xây dựng đường Vành đai 3 Thành phố Hồ Chí Minh.
Sáng 5/10, các đồng chí Ủy viên Bộ Chính trị: Trần Thanh Mẫn, Bí thư Đảng đoàn Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội; Nguyễn Văn Nên, Bí thư Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh chủ trì buổi làm việc giữa Đảng đoàn Quốc hội với Ban Thường vụ Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh.
Tuyến metro số 1 Bến Thành - Suối Tiên là dự án đường sắt đô thị đầu tiên của TPHCM. Dự án có chiều dài gần 20km, gồm 14 nhà ga, trong đó có 3 ga ngầm và 11 ga trên cao. Tuyến metro này được phê duyệt vào năm 2007 với kế hoạch đưa vào vận hành vào năm 2015. Tuy nhiên, đã phải điều chỉnh thời gian hoàn thành nhiều lần do gặp nhiều khó khăn, vướng mắc. Cho đến nay, tiến độ toàn dự án đã đạt hơn 98% và gấp rút hoàn thiện các hạng mục cuối cùng để đưa vào vận hành vào cuối năm 2024, sau 12 năm xây dựng và nhiều lần trễ hẹn.
Ngày 15-7, HĐND thành phố Hồ Chí Minh khóa X, nhiệm kỳ 2021-2026 tổ chức kỳ họp thứ 17 với nhiều vấn đề quan trọng.
Để nâng cao khả năng nhận diện và đặc thù riêng của các tuyến xe buýt kết nối metro số 1 ( Bến Thành – Suối Tiên), Sở Giao thông Vận tải Thành phố Hồ Chí Minh đã đưa ra 5 phương án thiết kế riêng của xe buýt kết nối các nhà ga của tuyến…
Hội nghị diễn ra theo hình thức tập trung, mở rộng và thảo luận tại tổ và hội trường. Các đồng chí Thường trực Thành ủy chủ trì Hội nghị.
Thành phố Hồ Chí Minh cần có cách làm khác, đột phá hơn để đẩy nhanh tiến độ các dự án hạ tầng giao thông, đô thị lớn.
Sáng 13/6, Ban Chấp hành Đảng bộ TP Hồ Chí Minh khóa XI nhiệm kỳ 2020-2025 tổ chức Hội nghị lần thứ 31 (mở rộng), bàn thảo, quyết định một số vấn đề quan trọng cấp thiết phục vụ phát triển kinh tế-xã hội của Thành phố.
Phó Thủ tướng yêu cầu UBND thành phố Hà Nội chủ trì, phối hợp với các bộ, cơ quan liên quan khẩn trương hoàn thành các công việc, nội dung, thủ tục nhằm nỗ lực phấn đấu đưa vào khai thác tuyến đường sắt Nhổn - Ga Hà Nội đoạn trên cao vào cuối tháng 6/2024.
Để thực hiện dự án tuyến Metro số 2 (Bến Thành - Tham Lương), có hơn 400 cây xanh phải di dời, đốn hạ là điều khiến người dân quan tâm.
Tổng số cây xanh phải di dời và đốn hạ để phục vụ công tác thi công của Dự án Metro số 2 Bến Thành-Tham Lương là 453 cây xanh, trong đó, 49 cây xanh sẽ được di dời và 404 cây xanh bị đốn hạ.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Trưởng Ban Chỉ đạo triển khai Nghị quyết của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển thành phố Hồ Chí Minh - chủ trì Hội nghị lần thứ hai của Ban Chỉ đạo. Dự Hội nghị còn có: Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Nên, Phó Trưởng Ban Chỉ đạo; Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái, Chủ tịch Ủy ban Nhân dân TP. Hồ Chí Minh Phan Văn Mãi, lãnh đạo một số Bộ, ngành Trung ương và TP. Hồ Chí Minh.
Hoàn thành 2 dự án vốn vay ODA trong nửa đầu tài khóa 2023 và dự kiến đưa vào khai thác tuyến Đường sắt đô thị Thành phố Hồ Chí Minh (Tuyến số 1: Bến Thành - Suối Tiên) trong năm 2024; kỳ vọng đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn ODA… Đó là những thông tin được công bố tại buổi họp báo của Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản JICA được tổ chức vào sáng ngày 18/10 tại Hà Nội.
Tại thành phố Hồ Chí Minh, nhiều người đang nói đến mô hình phát triển đô thị theo định hướng giao thông công cộng (TOD). Đây là mô hình tiên tiến, rất phù hợp cho siêu đô thị, cần sớm thực hiện.
Thủ tướng Chính phủ giao Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải chủ trì, phối hợp xử lý, giải quyết vấn đề nêu về Dự án đường sắt đô thị TP. Hồ Chí Minh.
Ngày 10/8, Văn phòng Chính phủ ban hành văn bản truyền đạt ý kiến của Thủ tướng Chính phủ về thông tin báo chí nêu về Dự án Xây dựng đường sắt đô thị TP. Hồ Chí Minh, tuyến số 1 Bến Thành - Suối Tiên.
Sau khi trình Thư ủy nhiệm lên Nhà vua Naruhito, Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Việt Nam tại Nhật Bản Phạm Quang Hiệu chia sẻ niềm vinh dự và nhiệm vụ lớn lao, góp phần vào sự phát triển quan hệ giữa hai nước trong thời gian sắp tới.
Các cầu bộ hành được thi công kết nối các nhà ga trên cao của tuyến metro số 1 gồm Tân Cảng, Thảo Điền, An Phú, Rạch Chiếc, Phước Long, Bình Thái, Thủ Đức, Công nghệ cao, Đại học Quốc gia Thành phố.
Ban Quản lý dự án Đường sắt đô thị Thành phố Hồ Chí Minh (chủ đầu tư) vừa có công văn gửi Ủy ban nhân dân thành phố Thủ Đức, Công an thành phố Thủ Đức đề nghị hỗ trợ tăng cường công tác bảo đảm an ninh, an toàn cho dự án tuyến metro số 1 (Bến Thành-Suối Tiên).
Chiều 17/9, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Trưởng Ban Chỉ đạo Nhà nước các công trình, dự án quan trọng quốc gia, trọng điểm ngành Giao thông Vận tải (Ban Chỉ đạo) chủ trì họp Phiên thứ hai của Ban Chỉ đạo.
Chiều 17/9, Thủ tướng Phạm Minh Chính, chủ trì họp Phiên thứ 2 của Ban Chỉ đạo Nhà nước các công trình, dự án quan trọng quốc gia, trọng điểm ngành Giao thông Vận tải.
Hàng loạt khó khăn, vướng mắc đã khiến các dự án đường sắt đô thị tại Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh bị chậm tiến độ. Đến thời điểm này, các cơ quan liên quan của hai thành phố đều đang nỗ lực triển khai giải pháp khắc phục. Lãnh đạo Bộ Giao thông - Vận tải khẳng định sẽ tiếp tục phối hợp với các bộ, ngành, địa phương kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, hỗ trợ các địa phương trong quá trình triển khai để sớm đưa các dự án vào vận hành, khai thác.
Các dự án đường sắt đô thị tại Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh đều có tổng mức đầu tư dự án tăng, thời gian thực hiện kéo dài dẫn đến phải thực hiện các thủ tục điều chỉnh.
Theo đại biểu Quốc hội, Chính phủ cần tiếp tục xử lý dứt điểm các dự án chậm tiến độ như: Đường sắt Cát Linh - Hà Đông, đường sắt đô thị Thành phố Hồ Chí Minh, đẩy mạnh thi công sân bay Long Thành, Điện Biên.
Dự án metro số 2 đi qua điện bàn 6 quận của TP.HCM gồm: quận 1, quận 3, quận 10, quận 12, quận Tân Bình và quận Tân Phú, có tổng diện tích thu hồi 251.136m2, với 603 trường hợp bị ảnh hưởng.
Thay mặt Chính phủ báo cáo về việc thực hiện các nghị quyết của Quốc hội về lĩnh vực giao thông vận tải, Bộ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Văn Thể cho biết, 5 dự án đường sắt đô thị 'đội vốn' trách nhiệm thuộc về chủ đầu tư, tư vấn dự án.
Năm 2020, thành phố Hồ Chí Minh được bố trí nhiều vốn vay ODA nhất cả nước, nhưng tỷ lệ giải ngân trong 6 tháng đầu năm lại thấp so với cả nước. Hiện thành phố đang phối hợp với các bộ, ngành trung ương nỗ lực đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn ODA trong 6 tháng cuối năm.
Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Chỉ thị số 30/CT-TTg về việc thực hiện giải quyết các khó khăn, vướng mắc trong công tác giải phóng mặt bằng các dự án trọng điểm ngành Giao thông Vận tải (GTVT) đang thực hiện.
Các dự án giao thông trọng điểm đang triển khai vẫn còn khó khăn chủ yếu là do vốn đầu tư không đáp ứng yêu cầu, tiến độ giải phóng mặt bằng rất chậm.
Tại kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XIV, đại biểu Đặng Thuần Phong, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Bến Tre đã có chất vấn Bộ Giao thông vận tải về hướng giải quyết đối với 02 dự án trọng điểm, chậm tiến dộ, đội vốn lớn, chất lượng đáng lo lắng là Dự án đường sắt Bến Thành – Suối Tiên Tp. Hồ Chí Minh và Dự án đường sắt đô thị Hà Nội, tuyến Cát Linh – Hà Đông. Trách nhiệm thuộc về ai?
Theo số liệu của Bộ Tài chính, giải ngân vốn đầu tư công 6 tháng đầu năm ước đạt hơn 32% so với kế hoạch Thủ tướng giao, thấp hơn cùng kỳ năm 2018. Đáng chú ý, có đến 51 bộ, ngành, địa phương giải ngân dưới 30%, thậm chí có đơn vị chưa giải ngân được đồng nào. Tốc độ giải ngân vốn nước ngoài cũng rất chậm, mới chỉ đạt 8,8% kế hoạch Quốc hội giao.