Dưới sự chỉ đạo quyết liệt của Thủ tướng Chính phủ, một số dự án trì trệ đã có bước chuyển biến tích cực, nhiều dự án đã hoạt động và kinh doanh có lợi nhuận. Tuy nhiên, chặng đường phía trước còn rất nhiều thách thức trong xử lý các dự án yếu kém gắn với điều kiện phát triển thị trường.
Các dự án yếu kém của ngành công thương cần được xử lý trên nguyên tắc dứt điểm, tăng tính linh hoạt và chủ động của các doanh nghiệp đầu tư.
Đối với Nhà máy Đóng tàu Dung Quất - một trong những dự án yếu kém của ngành công thương, theo đại diện Tập đoàn Dầu khí Việt Nam, những hạng mục nào đã hoàn thành, đưa vào chuỗi dây chuyền sản xuất cần được tính toán khấu hao; còn những hạng mục nào đầu tư quá lớn, thì phải chuyển giao. Doanh nghiệp này cũng có kế hoạch chuyển nhượng dự án nhà máy nhiên liệu sinh học Dung Quất.
Hiện đã có 5 dự án được đưa ra khỏi danh sách yếu kém bước đầu khắc phục thua lỗ, thậm chí có lãi, nhưng để giải quyết dứt điểm những tồn tại, vẫn cần thêm không ít thời gian.
Từ cách thức xử lý 5/12 dự án chậm tiến độ của ngành Công Thương vừa được đưa ra khỏi 'danh sách đen', chuyên gia Phan Đức Hiếu cho rằng cần 'phải đặt đồng hồ đếm ngược' cho tất cả các dự án đang còn tồn tại để có thể giải quyết trong thời gian sớm nhất.
Đánh giá việc xử lý các dự án yếu kém, đại biểu Quốc hội Phan Đức Hiếu cho rằng: Chính phủ và các bộ ngành đã nỗ lực rất cao. Và rõ ràng là với nỗ lực làm việc như vậy, phải có kết quả. Có những dự án gọi là hồi sinh, tạo ra sản phẩm về mặt kinh tế. Cá nhân tôi đánh giá cao 2 điểm, đó là xử lý tích cực và xử lý có kết quả.
Ngày 4/11, Ban Chỉ đạo xử lý các tồn tại, yếu kém của một số dự án và doanh nghiệp chậm tiến độ, kém hiệu quả thuộc ngành công thương (Ban Chỉ đạo) đã họp thống nhất một số nội dung liên quan đến xử lý các dự án.
Tập trung xử lý dứt điểm các tồn tại, yếu kém của 12 dự án, doanh nghiệp chậm tiến độ, kém hiệu quả ngành Công Thương là một trong 6 nhiệm vụ đặt ra trong Đề án cơ cấu lại doanh nghiệp Nhà nước, trọng tâm là tập đoàn, tổng công ty nhà nước giai đoạn 2016 -2020.
Qua nhiều năm 'đại phẫu', khắc phục hậu quả 12 đại dự án yếu kém, chậm tiến độ của ngành công thương, có 3 dự án (DAP-1 Hải Phòng, 2 dự án nhiên liệu sinh học Phú Thọ và Bình Phước) được ra khỏi diện theo dõi, xử lý các dự án thua lỗ ngàn tỷ đồng.
Chủ trì cuộc họp Thường trực Chính phủ về các dự án chậm tiến độ, kém hiệu quả của ngành công thương ngày 3/3, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh, kiên quyết xử lý các dự án chậm tiến độ, kém hiệu quả.
Thủ tướng yêu cầu Bộ Công thương trình phương án xử lý đối với dự án Nhà máy Bột giấy Phương Nam trước ngày 10/3 để Thủ tướng xem xét, có ý kiến chỉ đạo.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh những dự án nào không còn khả năng khắc phục thì kiên quyết thanh lý, giải thể, phá sản theo quy định của pháp luật, thu hồi tối đa tài sản nhà nước
Chiều 3-3, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã chủ trì cuộc họp Thường trực Chính phủ về các dự án chậm tiến độ, kém hiệu quả của ngành công thương để nghe các thành viên Ban Chỉ đạo xử lý các tồn tại, yếu kém của một số dự án và doanh nghiệp chậm tiến độ...
Đối với những dự án kém hiệu quả của ngành công thương, dự án nào không còn khả năng khắc phục thì kiên quyết thanh lý, giải thể, phá sản theo quy định pháp luật.
Chiều 3-3, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã chủ trì cuộc họp Thường trực Chính phủ về các dự án chậm tiến độ, kém hiệu quả của ngành công thương để nghe các thành viên Ban Chỉ đạo xử lý các tồn tại, yếu kém của một số dự án và doanh nghiệp chậm tiến độ, kém hiệu quả thuộc ngành công thương (BCĐ), các cơ quan, đơn vị và tập đoàn, tổng công ty báo cáo, đề xuất, làm rõ các nội dung liên quan đến việc xử lý 12 dự án, doanh nghiệp chậm tiến độ, kém hiệu quả.
Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc yêu cầu dự án yếu kém nào không còn khả năng khắc phục thì kiên quyết thanh lý, giải thể, phá sản theo quy định của pháp luật, thu hồi tối đa tài sản Nhà nước.
Chiều 3-3, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc chủ trì cuộc họp Thường trực Chính phủ về các dự án chậm tiến độ, kém hiệu quả của ngành công thương.
Thủ tướng yêu cầu Bộ Công Thương trình phương án xử lý dự án Nhà máy Bột giấy Phương Nam trước ngày 10/3 để Thủ tướng xem xét, có ý kiến chỉ đạo trên cơ sở chặt chẽ, đúng pháp luật.
Theo chỉ đạo của Thủ tướng, những dự án nào không còn khả năng khắc phục thì kiên quyết thanh lý, giải thể, phá sản theo quy định của pháp luật, thu hồi tối đa tài sản Nhà nước.
Những dự án nào không còn khả năng khắc phục thì kiên quyết thanh lý, giải thể, phá sản theo quy định của pháp luật, thu hồi tối đa tài sản Nhà nước.
Phó Thủ tướng Thường trực Trương Hòa Bình đồng ý đưa 3 dự án DAP-1 Hải Phòng, Nhiên liệu sinh học Phú Thọ và Nhiên liệu sinh học Bình Phước ra khỏi diện theo dõi, chỉ đạo, xử lý nhóm các dự án yếu kém ngành Công Thương. TCDN -
Nhà máy sản xuất xơ sợi Đình Vũ, Gang thép Thái nguyên giai đoạn 2 và Thép Việt Trung đã tìm được đối tác hợp tác đầu tư, quan tâm mua lại hoặc đang thương thảo.
Lãnh đạo Chính phủ cho biết, trong số 12 dự án thua lỗ của ngành Công Thương một số dự án đã được nhà được đối tác mua lại.
Lãnh đạo Chính phủ cho biết, 12 dự án thua lỗ của ngành Công Thương đã được chỉ đạo tìm phương án xử lý dứt điểm. Nguyên tắc là tự chủ của doanh nghiệp, theo cơ chế thị trường, nhà nước không cấp thêm vốn, hạn chế thiệt hại và quan tâm tới quyền lợi người lao động.
Trong phiên họp sáng 6/11, Quốc hội nghe Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Trương Hòa Bình trình bày Báo cáo việc thực hiện các nghị quyết của Quốc hội về giám sát chuyên đề và chất vấn trong nhiệm kỳ khóa XIV và một số nghị quyết trong nhiệm kỳ khóa XIII.
Sáng 6/11, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Trương Hòa Bình cho biết, việc xử lý các dự án, doanh nghiệp yếu kém ngành Công Thương có nhiều khó khăn, vướng mắc, chưa đúng kế hoạch.
Phó Thủ tướng Thường trực Trương Hòa Bình khẳng định: Nếu tháo gỡ được vướng mắc về thuế suất GTGT 5% đối với phân bón thì có thể đưa DAP-1 Hải Phòng ra khỏi danh sách 12 dự án yếu kém ngành Công Thương. TCDN -
Sáng 6/11, sau 3 ngày thảo luận, Quốc hội bắt đầu bước sang phiên chất vất.
Phó Thủ tướng thường trực Trương Hòa Bình nói đến việc chưa biên soạn được một bộ sách giáo khoa đầy đủ theo Nghị quyết 88 của Quốc hội.