Dự án DAP-1 Hải Phòng có thể dược đưa ra khỏi danh sách 12 dự án, doanh nghiệp chậm tiến độ, kém hiệu quả nếu xử lý được vướng mắc về thuế.
Theo Phó Thủ tướng Trương Hòa Bình, việc thực hiện các nghị quyết của Quốc hội về chất vấn từ đầu nhiệm kỳ đến nay đã được thực hiện nghiêm túc, song cũng có những việc triển khai còn chậm, chưa đạt yêu cầu đề ra.
Báo cáo của Chính phủ trước Quốc hội về tình hình thực hiện các nghị quyết của Quốc hội về giám sát chuyên đề và chất vấn trong nhiệm kỳ khóa XIV và một số nghị quyết trong nhiệm kỳ khóa XIII do Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Trương Hòa Bình trình bày cho thấy, lĩnh vực Công Thương đã có nhiều chuyển biến tích cực và đạt được những kết quả nhất định.
Thừa ủy quyền của Thủ tướng, Bộ trưởng Tài chính Đinh Tiến Dũng báo cáo Quốc hội về tình hình xử lý 12 dự án yếu kém, thua lỗ hiện nay.
Một nguồn tin riêng của Đại Đoàn kết cho biết, Công ty mua bán nợ của Bộ Tài chính quan tâm đến 4/12 đại dự án thua lỗ của ngành Công thương. Dù nỗ lực bàn cách, hiến kế cứu các dự án, nhưng hiện 12 đại dự án này vẫn đang phải cõng khoản nợ lên tới 63.000 tỷ đồng.
Chính phủ vừa có báo cáo gửi Quốc hội về Kết quả thực hiện các nghị quyết về quản lý, sử dụng vốn tài sản Nhà nước.
Cùng với Nhiên liệu sinh học Phú Thọ và Nhiên liệu sinh học Bình Phước, DAP-1 Hải Phòng được xem xét ra khỏi danh sách 12 dự án thua lỗ, yếu kém ngành Công Thương.
3 dự án DAP-1 Hải Phòng, Nhiên liệu sinh học Phú Thọ và Nhiên liệu sinh học Bình Phước được đề xuất đưa ra khỏi diện theo dõi, chỉ đạo, xử lý nhóm các dự án yếu kém ngành Công Thương.
3 dự án: DAP-1 Hải Phòng, Nhiên liệu sinh học Phú Thọ và Nhiên liệu sinh học Bình Phước được xem xét ra khỏi danh sách 12 dự án thua lỗ, yếu kém ngành Công Thương.
Đó là nhấn mạnh của Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Trương Hòa Bình, Trưởng Ban Chỉ đạo xử lý các tồn tại, yếu kém một số dự án chậm tiến độ ngành Công Thương khi chủ trì Phiên họp thứ 11 để xem xét đưa ra khỏi danh sách theo dõi, xử lý của Ban Chỉ đạo một số dự án và xử lý, quyết toán hợp đồng EPC đối với một số dự án, doanh nghiệp. Phiên họp diễn ra hôm qua (19/8), tại Trụ sở Chính phủ.
Ngày 19-8, tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Thường trực Trương Hòa Bình, Trưởng Ban Chỉ đạo xử lý các tồn tại, yếu kém một số dự án chậm tiến độ ngành công thương, đã chủ trì phiên họp thứ 11 của Ban Chỉ đạo.
Sáng 19-8, tại Trụ sở Chính phủ, đồng chí TRƯƠNG HÒA BÌNH, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ, Trưởng Ban Chỉ đạo xử lý các tồn tại, yếu kém một số dự án chậm tiến độ ngành công thương chủ trì Phiên họp thứ 11 của Ban Chỉ đạo về việc xem xét đưa ra khỏi danh sách theo dõi, xử lý của Ban Chỉ đạo một số dự án và xử lý, quyết toán hợp đồng EPC đối với một số dự án, doanh nghiệp (DN).
Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Trương Hòa Bình và các thành viên Ban Chỉ đạo xử lý các tồn tại, yếu kém một số dự án chậm tiến độ ngành công thương đã thống nhất báo cáo Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định ngay trong tháng 8/2020 về việc đưa 3 dự án (DAP-1 Hải Phòng, Nhiên liệu sinh học Phú Thọ và Nhiên liệu sinh học Bình Phước) ra khỏi diện theo dõi, chỉ đạo, xử lý.
Phó thủ tướng Thường trực Chính phủ Trương Hòa Bình và các thành viên Ban Chỉ đạo xử lý các tồn tại, yếu kém một số dự án chậm tiến độ ngành công thương đã thống nhất báo cáo Thủ tướng xem xét, quyết định ngay trong tháng 8.2020 về việc đưa 3 dự án (DAP-1 Hải Phòng, Nhiên liệu sinh học Phú Thọ và Nhiên liệu sinh học Bình Phước) ra khỏi diện theo dõi, chỉ đạo, xử lý của ban chỉ đạo.
Phó Thủ tướng Trương Hòa Bình yêu cầu xem xét đưa một số dự án yếu kém của ngành Công Thương ra khỏi diện theo dõi, xử lý.
Ban Chỉ đạo thống nhất báo cáo Thủ tướng xem xét, quyết định ngay trong tháng 8/2020 về việc đưa 3 dự án: DAP-1 Hải Phòng, Nhiên liệu sinh học Phú Thọ và Nhiên liệu sinh học Bình Phước ra khỏi diện theo dõi, xử lý.
Ngày 19/8, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Trương Hòa Bình, Trưởng Ban Chỉ đạo xử lý các tồn tại, yếu kém một số dự án chậm tiến độ ngành Công Thương chủ trì Phiên họp thứ 11.
Tại Phiên họp trực tuyến của Ban Chỉ đạo xử lý tồn tại, yếu kém tại một số dự án và doanh nghiệp kém hiệu quả thuộc ngành công thương diễn ra ngày 3.4, Phó thủ tướng Thường trực Trương Hòa Bình yêu cầu cần có giải pháp quyết liệt hơn, thực tế hơn trong việc xử lý các dự án yếu kém.
Phó thủ tướng Trương Hòa Bình đã có chỉ đạo hướng xử lý cụ thể đối với từng dự án, nhóm dự án nằm trong 12 dự án, doanh nghiệp yếu kém của ngành công thương.
Ngày 3/4, đã diễn ra phiên họp thứ 9 của Ban Chỉ đạo xử lý các yếu kém của một số dự án và doanh nghiệp chậm tiến độ thuộc ngành công thương.
Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Trương Hòa Bình đã nhấn mạnh điều này tại Phiên họp lần thứ 9 Ban Chỉ đạo xử lý các yếu kém của một số dự án và doanh nghiệp chậm tiến độ thuộc ngành công thương sáng 3/4.