Dòng tiền vào các quỹ ETF Mỹ có xu hướng chững lại, chỉ huy động được thêm 19,5 tỷ USD giảm 31% so với tuần trước đó trong tuần qua. Ngược lại, dòng tiền vào các quỹ ETF đầu tư khu vực Đông Nam Á huy động ròng gần 51 triệu USD, đánh dấu tuần lễ hút ròng mạnh nhất từ đầu năm 2024.
Bên cạnh những tín hiệu dần khởi sắc của dòng vốn ngoại, các số liệu về kinh tế vĩ mô trong quí 3-2024 cũng cho thấy sức bật mạnh mẽ của kinh tế Việt Nam, qua đó tạo thành yếu tố hỗ trợ cho thị trường chứng khoán.
Theo các chuyên gia, thị trường chứng khoán Việt Nam với nhiều yếu tố vĩ mô thuận lợi hơn, đồng thời với các giải pháp của cơ quan quản lý, đặc biệt là kỳ vọng nâng hạng sẽ góp phần rất tích cực để hỗ trợ dòng vốn ngoại trở lại.
Trên thị trường chứng khoán, những phiên mua ròng tích cực ở các cổ phiếu lớn gần đây cho thấy tín hiệu cổ phiếu Việt đang thu hút dòng vốn ngoại quay trở lại.
Các quỹ chủ động vẫn duy trì trạng thái bán ròng trong tháng 9, với tốc độ hạ nhiệt hơn nhiều so với tháng 8. Đáng chú ý, dòng tiền từ các quỹ chủ động chỉ đầu tư vào Việt Nam đã bắt đầu quay trở lại trong tuần cuối tháng 9 với xu hướng mạnh mẽ từ nhóm quỹ Thái Lan.
Vấn đề nâng hạng thị trường lên mới nổi trở nên cấp bách hơn bao giờ hết với kỳ vọng dòng vốn ngoại đảo chiều sang mua ròng.
Khối ngoại bắt đầu giải ngân mua ròng cổ phiếu Việt gần đây với giá trị khoảng 1.000 tỷ đồng. Tuy nhiên, so với giá trị đã bán ra từ đầu năm, con số này không đáng kể.
Tính đến hết tháng 7/2024, các quỹ ETF đã rút ròng 18.500 tỷ đồng và các quỹ chủ động đã rút ròng khoảng 7.700 tỷ đồng trong năm nay. Với kỳ vọng quy định tháo gỡ nút thắt 'pre-funding' có hiệu lực trong quý IV/2024, đây có thể sẽ là thời điểm nhà đầu tư nước ngoài xem xét giải ngân trở lại vào thị trường Việt Nam.
Các động lực tăng trưởng kinh tế đang phục hồi, cùng với lợi nhuận của doanh nghiệp niêm yết dự báo tăng tốc trong thời gian tới, khiến giới phân tích tin tưởng dòng vốn từ khối ngoại sẽ quay trở lại thị trường Việt Nam.
Việc bán ròng không đến từ nội tại hay tiềm năng kinh tế Việt Nam suy yếu, do đó, các chuyên gia đều cho rằng dòng tiền ngoại sẽ sớm quay trở lại mua ròng.
Dòng tiền chảy mạnh vào thị trường chứng khoán khiến nhiều nhóm cổ phiếu ngập trọng sắc xanh, 'phá vỡ' không khí giao dịch ảm đạm nhiều phiên trở lại đây.
Dòng tiền tiếp tục tìm đến thị trường Mỹ trong tháng 6 (+29,5 tỷ USD) nhờ lực đẩy từ các nhà đầu tư cá nhân, và tỷ trọng nắm giữ cổ phiếu của hộ gia đình tại Mỹ đã lên vùng cao nhất lịch sử.
Theo quan điểm của SSI Research, với số lượng tài sản còn lại không còn quá lớn, cường độ rút ròng trong thời gian tới của các quỹ ETF sẽ hạn chế hơn so với giai đoạn quý 2/2024...
Các quỹ ETF tiếp tục rút vốn trong tháng 5, tuy nhiên giá trị rút ròng vốn ngoại đã giảm đáng kể so với hai tháng trước. Mặc dù duy trì quan điểm thận trọng về dòng vốn vào các quỹ ETF của Việt Nam, tuy nhiên, SSI Research cho rằng, thời gian tới cường độ rút ròng sẽ hạn chế hơn. Tín hiệu tích cực có thể sẽ bắt đầu xuất hiện khi môi trường vĩ mô (tỷ giá và lãi suất) hay biến động chính trị ổn định hơn.
SSI Research duy trì quan điểm thận trọng về dòng vốn vào các quỹ ETF của Việt Nam, tuy nhiên cường độ rút ròng sẽ hạn chế hơn so với giai đoạn quý 2. Tuy nhiên, tín hiệu tích cực có thể sẽ bắt đầu xuất hiện khi môi trường vĩ mô (tỷ giá và lãi suất) hay biến động chính trị ổn định hơn…
Theo SSI, thị trường toàn cầu ghi nhận tháng 5 sôi động với dòng tiền quay trở lại quỹ cổ phiếu. Tại Việt Nam, đà rút vốn từ các quỹ ETF chậm lại, tuy nhiên dòng tiền chủ động vẫn phân hóa, khối ngoại bán ròng mạnh.
Dòng tiền đã quay trở lại thị trường Mỹ trong tháng 5 (+42,3 tỷ USD) nhờ lực đẩy từ các nhà đầu tư cá nhân và sự bùng nổ từ nhóm cổ phiếu nhỏ (meme stocks), bên cạnh nhóm Công nghệ. Tính trong 5 tháng đầu năm, các quỹ cổ phiếu thị trường phát triển ghi nhận vào ròng 127,1 tỷ USD...
Nhà đầu tư nước ngoài vẫn đang miệt mài bán ròng trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Mặc dù chỉ chiếm hơn 10% tỷ trọng giao dịch nhưng động thái mua bán của nhà đầu tư nước ngoài vẫn tác động phần nào tới tâm lý và các quyết định của khối nhà đầu tư nội. Do đó, câu chuyện mua ròng trở lại của khối này vẫn luôn được thị trường quan tâm.
Cùng chung xu thế thận trọng của dòng vốn đầu tư trên toàn cầu, dòng tiền ngoại đầu tư vào thị trường chứng khoán Việt Nam duy trì quán tính rút vốn trong tháng 4 vừa qua. Tuy nhiên, dự báo cho thấy, dòng tiền đầu tư vào thị trường Việt Nam có thể được hưởng lợi từ dòng tiền chuyển dịch sang thị trường đang phát triển, sau khi Cục Dự trữ liên bang Mỹ (FED) bắt đầu cắt giảm lãi suất.
Các quỹ ETF tiếp tục chịu sức ép rút vốn mạnh trong tháng 4 với tổng giá trị là gần 3 nghìn tỷ đồng và ghi nhận là tháng rút ròng thứ 5 liên tiếp. Sức hấp dẫn của thị trường cổ phiếu Việt Nam khó đem lại sự bứt phá khi gặp phải các rủi ro về lãi suất, tỷ giá...
Trong bối cảnh tỷ giá đang gặp nhiều áp lực, sức hấp dẫn của thị trường cổ phiếu Việt Nam khó có sự bứt phá. Tính đến ngày 10/4, khối ngoại bán ròng 14.500 tỷ đồng trên sàn HoSE.
Tính từ đầu năm 2024, các ETF ghi nhận giá trị rút ròng 7,76 nghìn tỷ đồng. Tổng quy mô tài sản các quỹ ETF đầu tư vào Việt Nam giảm về 76,8 nghìn tỷ đồng, so với mức đỉnh hồi tháng 8/2023 là 89 nghìn tỷ đồng.
Biến động mạnh và không tích cực về tỷ giá trong quý I/2024 và diễn biến khả quan của các thị trường chứng khoán khác trên thế giới khiến cho sức hấp dẫn của các quỹ ETF Việt Nam không quá nổi trội.
Mặc dù các quỹ chủ động có diễn biến kém tích cực trong tháng 3/2024, song theo SSI Research, dòng tiền đầu tư vào thị trường chứng khoán Việt Nam có thể có diễn biến tích cực hơn trong nửa cuối năm nay, khi được hưởng lợi từ dòng tiền chuyển dịch sang thị trường đang phát triển, sau khi FED bắt đầu cắt giảm lãi suất.
Tại Việt Nam, loại hình quỹ ETF đang phát triển mạnh, nhưng trong bối cảnh thị trường ngày càng biến động, cần có thêm các quỹ mới với chiến lược đa dạng để đáp ứng tốt hơn khẩu vị của nhà đầu tư, đặc biệt là nhà đầu tư trong nước.
Nhịp điều chỉnh ngắn hạn nếu có của VN-Index được hỗ trợ tại vùng 1.220-1.225 và hồi phục dần hướng lên 1.280. Vượt được ngưỡng này, có thể kỳ vọng mục tiêu tiếp theo hướng đến 1.300.
Xu hướng rút ròng của các quỹ ETF vẫn chủ yếu đến từ dòng tiền quỹ trong nước với giá trị âm hơn 360 tỷ đồng, phần nhiều đến từ quỹ VFMVN Diamond ETF và SSIAM VNFIN LEAD ETF với giá trị rút ròng lần lượt hơn 359 tỷ đồng và 35 tỷ đồng...
Về hiệu suất đầu tư, mặc dù Fubon là ETF huy động được nguồn vốn lớn nhất, tổng tài sản của quỹ hiện rơi vài khoảng 794,8 triệu USD tương đương 19.300 tỷ đồng nhưng hiệu suất từ đầu năm đến nay 3,4%...
Dòng vốn ETF phân hóa trong tháng 10/2023 và có tín hiệu khởi sắc trong nửa cuối tháng, tăng nhẹ 243 tỷ đồng sau khi bị rút ròng mạnh 2 tháng trước đó.
Ngược với xu hướng bán tháo khiến chỉ số VN-Index giảm gần 11% trong tháng 10/2023, dòng vốn của các quỹ hoán đổi danh mục (ETF) lại có sự phân hóa, bất ngờ có tín hiệu khởi sắc trong nửa cuối tháng.
Fubon ETF bắt đầu mua ròng trở lại trên TTCK Việt Nam từ cuối tháng 9 và đẩy mạnh lực mua trong tháng 10, theo SSI.
Một số yếu tố tích cực có thể hỗ trợ dòng tiền ETF như định giá ở một số thị trường như Đài Loan và Hàn Quốc cao và triển vọng không còn nhiều do tăng trưởng lợi nhuận bị phụ thuộc nhiều vào nhóm ngành công nghệ.
Thị trường chứng khoán (TTCK) Việt Nam 'khai xuân' đầu năm Quý Mão với diễn biến khởi sắc nhẹ xen kẽ xu hướng điều chỉnh tích lũy. Kết thúc phiên giao dịch đầu tiên của năm mới âm lịch, VN-Index tăng 9,02 điểm, tương đương 0,81%, lên 1.117 điểm. Thanh khoản trên sàn HOSE cũng đạt mức khá tốt với 10.293 tỉ đồng xét theo giá trị khớp lệnh.