Việt Nam và Đức họp phiên thứ hai Ủy ban hỗn hợp về Hợp tác kinh tế

Ngày 23/2, phiên họp lần thứ hai Ủy ban hỗn hợp về Hợp tác kinh tế Việt Nam - Đức đã diễn ra tại trụ sở Bộ Kinh tế và Bảo vệ khí hậu liên bang Đức (BMWK) ở Berlin. Thứ trưởng Bộ Công Thương Phan Thị Thắng và Quốc vụ khanh BMWK Udo Philipp đồng chủ trì phiên họp.

1 năm xung đột Nga-Ukraine: Kinh tế Đức nơi lãi to, chỗ 'bay' 100 tỷ Euro chờ sinh tồn, người dân 'lõm túi'

Hầu như ai cũng biết rằng cuộc xung đột Nga-Ukraine đã tác động đáng kể đến nền kinh tế Đức nói chung và 'túi tiền' của mỗi người dân nói riêng, khi giá năng lượng phi mã và lạm phát tăng lên mức cao nhất trong vòng 70 năm trong năm 2022.

Ukraine nói Nga mất gần 143.000 quân, Đức, Hungary hé lộ tổn thất kinh tế vì xung đột

Bộ Quốc phòng Ukraine nhận định, phía Nga đã mất gần 143.000 binh sĩ kể từ khi cuộc xung đột giữa hai nước bùng phát hồi cuối tháng 2 năm ngoái.

Đánh thức tiềm năng hợp tác giữa Đức và khu vực Mỹ Latin

Ba điểm dừng chân trong chuyến công du Mỹ Latin của Thủ tướng Đức Olaf Scholz gồm Argentina, Chile và Brazil đều là những đối tác tiềm năng của Đức. Trong bối cảnh nền kinh tế đầu tàu châu Âu chịu cú sốc do tác động của xung đột ở Ukraine, chuyến thăm được kỳ vọng giúp mở ra cơ hội mới cho các doanh nghiệp và đa dạng hóa nguồn cung năng lượng cho Đức.

Kinh tế Đức kỳ vọng khởi sắc

Chính phủ Đức cho biết đã tránh được kịch bản xấu nhất về suy thoái kinh tế sau khi rơi vào cuộc khủng hoảng năng lượng. Tuy nhiên, Đức vẫn đối mặt nhiều thách thức trong nỗ lực phục hồi bởi chưa thể ổn định nguồn cung và giá năng lượng bấp bênh, tiềm ẩn những rủi ro đối với nền kinh tế đầu tàu châu Âu.

Giới doanh nghiệp Đức đánh giá về nguy cơ suy thoái kinh tế năm 2023

Kết quả khảo sát của IW cho thấy cứ 5 hiệp hội công nghiệp tại quốc gia này thì khoảng 3 hiệp hội cho rằng hoạt động sản xuất trong năm 2023 sẽ giảm tốc do ảnh hưởng của giá năng lượng tăng cao.

Doanh nghiệp Đức lo ngại xung đột thương mại với Mỹ

Chủ tịch Hiệp hội các Phòng Công nghiệp và Thương mại Đức (DIHK) Peter Adrian đều cảnh báo rằng Đức và châu Âu không nên để xảy ra xung đột thương mại với Mỹ.

Cơn khát năng lượng tiếp tục đè nặng châu Âu năm 2023?

Châu Âu đang loay hoay tìm lời giải cho bài toán năng lượng, câu hỏi được quan tâm giờ đây là cuộc khủng hoảng năng lượng tại châu lục này sẽ ra sao trong năm 2023?

Chính phủ Đức nhất trí những điểm chính về luật nhập cư mới

Ngày 30/11, nội các chính phủ liên bang Đức đã nhất trí thông qua các điểm chính trong dự thảo luật nhập cư mới, dự kiến ban hành trong năm 2023.

Doanh nghiệp Đức ở nước ngoài vẫn lạc quan về triển vọng kinh doanh

Các công ty Đức ở nước ngoài vẫn lạc quan về hoạt động kinh doanh trong những tháng tới mặc dù gần một nửa trong số đó dự báo kinh tế suy giảm.

Kinh tế Đức được dự báo sẽ giảm sâu trong năm 2023

Hiệp hội các phòng công nghiệp và thương mại Đức (DIHK) vừa đưa ra dự báo mới nhất, trong đó nền kinh tế nước này được cho là sẽ giảm sâu trong năm 2023.

Xuất khẩu của Đức tiếp tục tăng trưởng

Bất chấp những rủi ro của suy thoái kinh tế toàn cầu, các công ty Đức tiếp tục gia tăng xuất khẩu hàng hóa trong tháng 8, chủ yếu nhờ nhu cầu tăng lên ở Mỹ và Trung Quốc.

Các nhà xuất khẩu Đức gặp khó do chi phí sản xuất tăng cao

Tại Đức, niềm tin xuất khẩu đã giảm xuống mức âm 2,7 điểm trong tháng Tám, đây là tháng thứ ba liên tiếp kỳ vọng xuất khẩu của các doanh nghiệp Đức giảm.

Chuỗi cung ứng ở Đức có thể sụp đổ do thiếu khí đốt của Nga

Toàn bộ chuỗi cung ứng và sản xuất có thể sụp đổ nếu khí đốt tự nhiên mà Nga cung cấp cho Đức giảm hơn nữa.

Thiếu hụt năng lượng, Đức tái khởi động nhà máy điện than đầu tiên

Từng đặt mục tiêu đóng cửa các nhà máy điện chạy bằng than đá vào năm 2030, Đức mới đây đã cấp phép hoạt động khẩn cấp cho nhà máy điện than Mehrum nhằm đối phó với tình trạng thiếu hụt nguồn cung trong bối cảnh mùa đông sắp tới.

Nga tiếp tục giảm nguồn cung khí đốt tới Đức

Nhà nhập khẩu khí đốt lớn nhất của Nga tại Đức, Tập đoàn năng lượng khổng lồ Uniper, đã ghi nhận nguồn cung khí đốt từ Nga tiếp tục bị cắt giảm xuống chỉ còn 1/3 khối lượng được đề xuất và thỏa thuận theo hợp đồng, người phát ngôn của công ty Đức nói với Reuters.

Đầu tàu kinh tế châu Âu trong khủng hoảng

Nguồn cung khan hiếm và giá năng lượng tăng cao đã tác động mạnh tới nền kinh tế Đức. Trong ngành công nghiệp, khoảng một phần tư số công ty phải giảm quy mô hoặc chuyển hoạt động sản xuất ra nước ngoài. Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) dự báo mức thiệt hại của 'đầu tàu kinh tế châu Âu' lên tới 2,7% GDP vào năm 2023 và 0,4% vào năm 2024.

Giá năng lượng tăng cao ảnh hưởng tới sản xuất ở Đức

Ngành công nghiệp ở Đức đang phải đối mặt với nhiều vấn đề trong bối cảnh giá năng lượng tăng cao hiện nay.

Đức cải cách luật nhập cư để thu hút lao động có tay nghề cao

Chính phủ Đức đang thúc đẩy các kế hoạch cải cách luật nhập cư nhằm hỗ trợ giải quyết tình trạng thiếu hụt lao động có tay nghề cao.

Nga ngắt khí đốt sang Đức qua đường ống chính Nord Stream 1

Đường ống dẫn khí lớn nhất từ Nga sang Đức, Nord Stream 1, sẽ bị dừng hoạt động trong 10 ngày liên tục vì lí do bảo trì kĩ thuật, song nhiều quốc gia châu Âu lo ngại thời gian có thể kéo dài hơn.

Đức ghi nhận thâm hụt thương mại lần đầu tiên sau 14 năm

Trong tháng 5/2022, kim ngạch nhập khẩu của Đức tăng 27,8% so với cùng kỳ năm ngoái lên 126,7 tỷ euro, trong khi xuất khẩu tăng 11,7% lên 125,8 tỷ euro.

Đức khẳng định nguồn cung khí đốt được đảm bảo

Việc Nga ngừng cung cấp khí đốt cho Ba Lan và Bulgaria hiện không ảnh hưởng đến an ninh nguồn cung khí đốt của Đức, song Berlin vẫn đang theo dõi chặt chẽ tình hình.

Châu Âu đi tìm lời giải cho bài toán giảm phụ thuộc khí đốt của Nga

Nhằm giảm phụ thuộc vào khí đốt của Nga, Phó Thủ tướng Đức Robert Habeck sẽ có chuyến công du tới Qatar và UAE để thảo luận về việc tiếp cận nguồn cung khí đốt tự nhiên hóa lỏng tại 2 nước này.

Hơn 50% công ty Đức kinh doanh ở nước ngoài gặp khó về chuỗi cung ứng

Cuộc khảo sát của DIHK đối với 3.200 doanh nghiệp thành viên đang hoạt động ở nước ngoài cho thấy những rắc rối của chuỗi cung ứng trong thương mại thế giới đã trở nên tồi tệ hơn.

Bất chấp Covid-19, 83% doanh nghiệp Đức tiếp tục mở rộng sản xuất đầu tư tại Việt Nam

55% doanh nghiệp Đức kỳ vọng hoạt động kinh doanh tích cực hơn trong năm 2022, trong khi 83% dự định sẽ tiếp tục đầu tư vào nhà xưởng hoặc mở rộng sản xuất trong 12 tháng tới.

Các doanh nghiệp Đức được phép trở lại thị trường Mỹ

Hơn 8% tổng hàng hóa xuất khẩu của Đức là đến thị trường Mỹ, đặc biệt là sản phẩm cho các ngành công nghiệp chủ chốt như ôtô, hóa chất, điện tử và kỹ thuật.

Chủ tịch Siemens tiếp quản điều hành Ủy ban Châu Á – Thái Bình Dương của giới Kinh tế Đức

Tân Chủ tịch Ủy Ban Châu Á - Thái Bình Dương (APA) của giới Kinh tế Đức hy vọng có thể phát huy và tăng cường hợp tác kinh tế giữa cộng đồng DN Đức và các nước trong khu vực.

Những con số áp lực và câu hỏi giãn cách đến bao giờ?

Nếu kéo dài giãn cách dài quá lâu thì người dân, DN khó khăn và suy kiệt khiến DN ngừng hoạt động, nhiều người dân không có việc làm, thu nhập... đây là lúc phải tính cách.

Gần 112 triệu ca Covid-19 trên toàn cầu, người Mỹ có thể phải đeo khẩu trang đến năm 2022

Theo thống kê của Worldometers, tính đến 8 giờ ngày 22-2 (giờ Việt Nam), thế giới ghi nhận 111.953.084 ca mắc Covid-19, trong đó 87.257.760 người đã bình phục và 2.477.810 người đã tử vong. Theo chuyên gia hàng đầu về bệnh truyền nhiễm của Mỹ, người dân tại nước này có thể sẽ phải đeo khẩu trang cho đến năm sau để ngăn chặn đại dịch.

Khó khăn 'bủa vậy' vì Covid-19, kinh tế Đức khó có thể phục hồi theo hình chữ V

Nền kinh tế Đức khó có thể phục hồi theo hình chữ V (một dạng biểu đồ suy thoái và phục hồi, trong đó có giai đoạn suy giảm mạnh và ngay khi chạm đáy, nền kinh tế tăng trưởng mạnh trở lại) sau khi vật lộn với những tác động do đại dịch viêm đường hô hấp cấp Covid-19 gây ra.

Các nhà sản xuất Đức đang lấy lại động lực xuất khẩu sang Trung Quốc

Giám đốc Hiệp hội các phòng công nghiệp và thương mại Đức (DIHK), Martin Wansleben, ngày 21/5 cho biết, các nhà xuất khẩu nước này đang lấy lại động lực trong hoạt động thương mại với Trung Quốc.

Kinh tế Đức có thể suy thoái ở mức 2 con số trong năm nay

Chủ tịch Phòng Công nghiệp và thương mại Đức nhấn mạnh trong năm nay, Đức sẽ chứng kiến đợt suy thoái kinh tế tồi tệ nhất trong lịch sử kể từ khi thành lập Cộng hòa Liên bang Đức năm 1949.

Doanh nghiệp Đức kỳ vọng sự phục hồi kinh tế Việt Nam trong trung hạn

Dù bày tỏ sự quan ngại về những tác động tiêu cực của dịch bệnh nhưng 72% doanh nghiệp Đức tham gia khảo sát cho biết vẫn tiếp tục đầu tư tại Việt Nam và 27% trong số họ sẽ tiếp tục tuyển dụng.

Ý nghĩa chiến lược của EVFTA đối với EU

Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam-EU (EVFTA) và Hiệp định Bảo hộ Đầu tư Việt Nam-EU (EVIPA) đã được Nghị viện châu Âu (EP) thông qua ngày 12-2.

Bộ trưởng Kinh tế Đức đánh giá EVFTA mở ra tiềm năng to lớn cho doanh nghiệp châu Âu

Phát biểu sau khi Nghị viện châu Âu (EP) ngày 12/2 thông qua hai hiệp định gồm Hiệp định Thương mại tự do và Hiệp định Bảo hộ đầu tư giữa Liên minh châu Âu và Việt Nam (EVFTA và EVIPA), Bộ trưởng Kinh tế và Năng lượng liên bang Đức Peter Altmaier cho rằng, thỏa thuận đạt được mở ra tiềm năng thị trường rất lớn cho các doanh nghiệp châu Âu.

Chính phủ Đức hướng tới thu hút nguồn nhân lực từ Việt Nam

Đức hướng nhiều hơn tới việc tìm kiếm lao động lành nghề từ châu Á và Nam Mỹ, cụ thể là hợp tác với các nghiệp đoàn kinh tế thực hiện các dự án thí điểm với các nước Việt Nam, Ấn Độ và Brazil.