Dầu thô Brent lần đầu tiên đạt mức 84 USD/thùng kể từ tháng 4, được hỗ trợ bởi nguồn cung khan hiếm sau khi cắt giảm sản lượng của OPEC+ và xu hướng lạc quan về triển vọng nhu cầu toàn cầu.
Chỉ số Dow tiếp tục tăng điểm vào thứ Tư (26/7), ghi nhận chuỗi leo dốc dài nhất kể từ năm 1987 khi nhà đầu tư cân nhắc động thái nâng lãi suất của Fed và kết quả lợi nhuận từ các công ty lớn.
Chỉ số Dow Jones tiếp đà tăng điểm vào thứ Ba (25/4), ghi dấu chuỗi tăng dài nhất trong hơn 6 năm, khi nhà đầu tư cân nhắc các báo cáo doanh thu mới nhất.
Dòng tiền tiếp tục đổ vào thị trường chứng khoán 25/7 nhưng áp lực bán ra là rất lớn. Nếu không có sự bứt phá của Vietcombank, VN-Index đã không tránh được một phiên 'đỏ lửa'.
Chỉ số Dow Jones tiếp tục tăng điểm vào thứ Hai (24/7), ghi nhận chuỗi tăng dài nhất kể từ tháng 2/2017, mở đầu cho một tuần bận rộn với các báo cáo doanh thu quan trọng và quyết định chính sách quan trọng từ Fed. Giá dầu tăng khoảng 2% lên mức cao nhất trong gần 3 tháng, do nguồn cung thắt chặt, Mỹ tăng nhu cầu xăng dầu, hy vọng về các biện pháp kích thích kinh tế của Trung Quốc.
Cập nhật Tỷ giá USD mới nhất tại thế giới và trong nước hôm nay 24/7. Cập nhật Tỷ giá trung tâm từ ngân hàng nhà nước, tỷ giá USD chợ đen được cập nhật mới nhất.
Chứng khoán Mỹ diễn biến trái chiều vào thứ Sáu (21/7) khi các nhà đầu tư đánh giá kết quả kinh doanh mới nhất của doanh nghiệp. Đáng chú ý, chỉ số Dow Jones đã kéo dài chuỗi chiến thắng 10 phiên liền.
Chỉ số Dow Jones đã tăng vọt ngày thứ 9 liên tiếp vào thứ Năm (20/7) sau kết quả lợi nhuận tốt hơn mong đợi từ nhà sản xuất thuốc Johnson & Johnson. Đó là chuỗi tăng dài nhất của Dow kể từ năm 2017.
Chứng khoán Phố Wall khép phiên 19/7 tăng điểm khi các nhà đầu tư ngày càng lạc quan rằng Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) sẽ sớm kết thúc chu kỳ tăng lãi suất. Trong khi đó, chứng khoán London tăng do lạm phát tại Anh chậm lại.
Chứng khoán Mỹ nối dài đà tăng vào thứ Tư (19/7) khi mùa báo cáo doanh thu tiếp tục diễn ra, với Dow Jones đánh dấu chuỗi tăng dài nhất trong gần 4 năm. Giá dầu giảm, khi các nhà đầu tư chốt lãi sau đà tăng trước đó do nguồn cung dầu thô của Mỹ thắt chặt hơn và cam kết của Trung Quốc nhằm khôi phục tăng trưởng kinh tế.
Chỉ số Dow Jones tiếp tục tăng điểm vào thứ Ba (18/7), khi các nhà đầu tư đón nhận các báo cáo kết quả kinh doanh tốt hơn mong đợi.
Chỉ số Dow Jones tăng vào thứ Sáu (14/7) khi ghi nhận kết quả thu nhập lạc quan từ một số ngân hàng và công ty lớn. Giá dầu đã giả m hơn 1 USD/thùng, khi đồng đô la mạnh lên và các nhà giao dịch dầu mỏ chốt lời từ đợt tăng giá mạnh.
Chứng khoán Mỹ nối dài đà tăng vào thứ Ba (11/7), khi các nhà giao dịch chờ đợi dữ liệu lạm phát quan trọng dự kiến được công bố vào cuối tuần.
Chỉ số Dow Jones phục hồi vào thứ Hai (10/7) khi Phố Wall cố gắng vực dậy sau một tuần thua lỗ. Sự đảo chiều tích cực này xảy ra khi các nhà đầu tư chuẩn bị cho một loạt dữ liệu lạm phát công bố vào cuối tuần.
Chứng khoán tăng nhẹ vào đầu phiên thứ Hai (10/7) khi các nhà đầu tư chuẩn bị cho một loạt dữ liệu lạm phát vào cuối tuần cũng như mùa thu nhập quý II.
Chứng khoán Mỹ trượt dài vào thứ Sáu (7/7) và khép tuần trong sắc đỏ, khi Phố Wall cố gắng rũ bỏ lo ngại rằng Fed có thể bắt đầu tăng lãi suất một lần nữa vào cuối tháng này. Giá dầu tăng khoảng 3% lên mức cao nhất trong 9 tuần, do lo ngại về nguồn cung và lực mua kỹ thuật lấn át lo ngại rằng việc tăng lãi suất hơn nữa có thể làm chậm tăng trưởng kinh tế và giảm nhu cầu dầu mỏ.
Chứng khoán Mỹ trượt dài vào thứ Năm (6/7), sau khi dữ liệu việc làm tốt hơn dự báo làm tăng lo ngại của các nhà đầu tư về lộ trình lãi suất trong tương lai.
Chỉ số Dow giảm điểm vào ngày thứ Tư (5/7), khi Phố Wall xem xét biên bản cuộc họp mới nhất của Fed để hiểu rõ hơn về tình hình chính sách tiền tệ.
Chỉ số Dow Jones khởi sắc vào thứ Năm (29/6) nhờ cổ phiếu các ngân hàng lớn tăng điểm sau khi vượt qua bài kiểm tra căng thẳng của Fed và số liệu GDP được điều chỉnh tăng đã làm giảm bớt một số lo ngại về suy thoái kinh tế ở Phố Wall. Giá dầu tăng nhẹ do dự trữ dầu thô của Mỹ giảm nhiều hơn dự kiến.
Chỉ số Dow Jones bật tăng vào thứ Ba (27/6,) lần đầu tiên sau 7 phiên khi các nhà đầu tư đổ xô trở lại vào nhóm cổ phiếu công nghệ. Dầu giảm hơn 2% do tín hiệu cho thấy các ngân hàng trung ương có thể chưa hoàn thành việc tăng lãi suất, trong khi các nhà đầu tư chờ đợi dữ liệu có thể làm sáng tỏ mức tiêu thụ nhiên liệu của Hoa Kỳ trong mùa lái xe cao điểm hè.
Chỉ số Nasdaq Composite sụt giảm vào thứ Hai (26/6) khi các nhà đầu tư bán cổ phiếu của các công ty công nghệ hoạt động tốt trong năm nay.
Chứng khoán tăng nhẹ đầu phiên thứ Hai (26/6) khi Phố Wall chờ xem liệu đợt phục hồi của thị trường có thể tìm thêm động lực trong tuần cuối cùng của tháng Sáu hay không.
Chứng khoán Mỹ trượt dốc vào thứ Sáu, với việc Phố Wall có một tuần ảm đạm khi đợt phục hồi mang lại khởi sắc trong những tháng gần đây dường như đã chấm dứt.
Chứng khoán Mỹ giảm vào đầu phiên thứ Tư (21/6) khi các nhà đầu tư tạm nghỉ sau đợt phục hồi của thị trường vào tuần trước và cân nhắc những bình luận mới nhất của Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang (Fed) Jerome Powell về lạm phát.
Chứng khoán Mỹ giảm điểm vào thứ Ba (20/6), ngày giao dịch đầu tiên trong tuần, khi đợt phục hồi đẩy thị trường lên mức chưa từng thấy trong hơn một năm qua đã tạm dừng.
Chỉ số Dow Jones phục hồi vào thứ Năm (15/6) và S&P 500 chạm mức cao mới trong 13 tháng, khi các nhà đầu tư đặt cược rằng Fed đã gần hoàn thành việc tăng lãi suất.
Chứng khoán Mỹ khởi sắc vào thứ Năm (08/6), tiếp nối đà tăng gần đây trong khi các nhà giao dịch mong đợi dữ liệu lạm phát quan trọng vào tuần tới cũng như thông báo chính sách mới nhất của Cục Dự trữ Liên bang (Fed). Giá dầu phục hồi sau khi giảm hơn 3 đô la một thùng, khi Nhà Trắng bác bỏ tin rằng Hoa Kỳ và Iran có thể đang tiến tới một thỏa thuận về xuất khẩu dầu.
Dow Jones mở phiên thứ Năm (1/6) trong sắc đỏ sau khi Hạ viện Mỹ thông qua dự luật trần nợ, một bước quan trọng để tránh tình trạng vỡ nợ của Mỹ, và dự luật này hiện đang được chuyển lên Thượng viện.
Chứng khoán Mỹ đã giảm điểm trong phiên giao dịch cuối cùng của tháng 5, khi thị trường chú ý đến cuộc bỏ phiếu về dự luật trần nợ đang diễn ra tại Hạ viện.
Chứng khoán Phố Wall đã tăng điểm vào thứ Sáu (27/5) khi một thỏa thuận tiềm năng để nâng trần nợ bắt đầu hình thành và đà tăng của cổ phiếu công nghệ kéo dài, kết thúc một tuần khá tích cực đối với các chỉ số chính.
Chứng khoán Mỹ tăng vọt vào thứ Sáu (26/6) khi nhà đầu tư kỳ vọng rằng các nhà lập pháp sẽ đạt được thỏa thuận nâng trần nợ của Mỹ, tránh khả năng xảy ra vỡ nợ thảm khốc.
Các chỉ số chứng khoán Mỹ mở cửa ngày thứ Sáu (26/5) trong sắc xanh nhờ sự lạc quan về các cuộc thảo luận về trần nợ công.
Ngày 25/5, tại thủ đô Washington, Bộ trưởng Thương mại Mỹ Gina Raimondo có cuộc gặp với người đồng cấp Trung Quốc Vương Văn Đào để thảo luận vấn đề thương mại song phương.
Ngày 25/5, tại thủ đô Washington, Bộ trưởng Thương mại Mỹ Gina Raimondo đã có cuộc gặp với người đồng cấp Trung Quốc Vương Văn Đào đang thăm Mỹ để thảo luận vấn đề thương mại song phương.
Chỉ số S&P 500 và Nasdaq Composite tăng vọt vào thứ Năm (25/5) khi các nhà đầu tư vui mừng trước kết quả kinh doanh quý mới nhất của Nvidia, từ đó thúc đẩy đà phục hồi của nhóm cổ phiếu công nghệ.
Chỉ số Dow Jones giảm điểm ngày thứ tư liên tiếp khi các nhà lập pháp Hoa Kỳ đấu tranh để đạt được thỏa thuận về trần nợ của quốc gia, làm gia tăng lo ngại về khả năng vỡ nợ.
p Thị trường chứng khoán và giá dầu tại Mỹ chìm trong sắc đỏ vào thứ Sáu (19/5) khi chính quyền của Tổng thống Joe Biden tạm dừng các cuộc đàm phán về việc nâng trần nợ của chính phủ.
Chỉ số S&P 500 và Nasdaq Composite đã tăng vọt vào thứ Năm (18/5) lên mức đóng cửa cao nhất kể từ tháng 8/2022 khi Phố Wall tiếp tục tập trung vào các cuộc đàm phán trần nợ.
Sự hỗn loạn trong hệ thống tài chính từ sự sụp đổ của Silicon Valley Bank (SVB) ở Mỹ cho đến các khoản nợ lớn trong lĩnh vực bất động sản của Trung Quốc, đang làm dấy lên lo ngại về suy thoái toàn cầu vào cuối năm nay ngay cả khi một số điều kiện kinh tế dần được cải thiện.
Chứng khoán Mỹ tăng hôm thứ Tư (17/5) khi nhà đầu tư hy vọng các nhà lãnh đạo quốc hội và Tổng thống Joe Biden có thể đạt được thỏa thuận về trần nợ của Hoa Kỳ và tránh một vụ vỡ nợ thảm khốc.
Phố Wall nhuộm đỏ vào thứ Ba (16/5) khi các nhà đầu tư hướng sự chú ý đến cuộc họp giữa các nhà lãnh đạo quốc hội và Tổng thống Joe Biden về trần nợ của Hoa Kỳ.
S&P 500 giảm điểm vào thứ Sáu (12/5), do những lo ngại xung quanh nền kinh tế Hoa Kỳ làm ảnh hưởng tâm lý của các nhà đầu tư. Giá dầu ghi nhận tuần giảm thứ ba liên tiếp, khi thị trường cân bằng giữa lo ngại về nguồn cung trước những vấn đề kinh tế mới ở Hoa Kỳ và Trung Quốc.
Giá dầu thế giới hôm nay (12/5) tiếp đà giảm trong bối cảnh số đơn xin trợ cấp thất nghiệp ở Mỹ gia tăng và báo cáo dữ liệu kinh tế yếu kém của Trung Quốc. Bế tắc chính trị liên quan đến trần nợ của Mỹ đã gây ra suy thoái kinh tế ở quốc gia tiêu thụ dầu lớn nhất thế giới này.
Chỉ số Dow Jones và S&P 500 giảm điểm vào thứ Năm (11/5), khi cổ phiếu của Disney chịu áp lực và những lo ngại xung quanh các ngân hàng khu vực vẫn tồn tại. Giá dầu giảm khoảng 2%, do bế tắc chính trị đối với trần nợ của Hoa Kỳ đã gây ra suy thoái kinh tế ở quốc gia tiêu thụ dầu lớn nhất thế giới, trong khi số đơn xin trợ cấp thất nghiệp gia tăng đè nặng lên tâm lý thị trường và đồng đô la mạnh hơn cũng gây áp lực lên giá dầu.