Cổ phiếu ngân hàng diễn biến tích cực, dẫn đầu là 2 ông lớn Vietinbank và Vietcombank khiến VN-index tăng gần 6 điểm.
Lợi nhuận của Đất Xanh giảm chủ yếu do tốc độ bàn giao sản phẩm cho khách hàng chậm khiến doanh thu bán căn hộ và đất nền giảm gần một nửa.
Lợi nhuận của Đất Xanh giảm chủ yếu do tốc độ bàn giao sản phẩm cho khách hàng chậm khiến doanh thu bán căn hộ và đất nền giảm gần một nửa.
Đà lao dốc của cổ phiếu như NVL, DXS, DXG, VHM, NLG, KBC, SAM... kéo giảm hiệu suất đầu tư danh mục nhiều doanh nghiệp trong hai năm qua.
Đất Xanh cho biết, nhân của sự sụt giảm lợi nhuận quý 3/2024 chủ yếu do tốc độ bàn giao sản phẩm chậm lại. Doanh thu từ mảng bán căn hộ và đất nền chỉ đạt 597 tỷ đồng, trong khi cùng kỳ đạt hơn 1.000 tỷ đồng.
Với kế hoạch kinh doanh thận trọng trên mức nền so sánh thấp của năm ngoái, Đất Xanh đã vượt mục tiêu lợi nhuận năm 2024 sau 9 tháng.
Cùng với sự sụt giảm mạnh của thanh khoản, cổ phiếu VHM tiếp tục là gánh nặng của thị trường khi giảm 3,74% và lấy đi 1,7 điểm của chỉ số VN-Index trong phiên 30/10.
Phiên giao dịch ngày 30/10, thị trường giảm điểm sau sắc xanh đầu phiên dưới áp lực bán mạnh với thanh khoản yếu; cổ phiếu nhiều nhóm ngành như bất động sản, chứng khoán, nguyên vật liệu... chìm trong sắc đỏ cùng nhiều mã lớn lao dốc (VHM, VCB, VNM, VIC, CTG, GVR...) khiến VN-Index giảm 3,15 điểm khi chốt phiên, xuống mức 1.258,63 điểm.
VHM tiếp tục là gánh nặng của thị trường khi giảm 3,74% xuống 41.150 đồng/cổ phiếu và lấy đi 1,7 điểm – quá nửa mức giảm của VN-Index trong phiên 30/10.
Áp lực bán lan rộng hơn đã khiến thị trường đảo chiều giảm sau 2 phiên tăng liên tiếp, thanh khoản cũng về vùng giao dịch thấp trong năm và dòng tiền quay ra tìm kiếm các cơ hội ở các cổ phiếu thị giá vừa và nhỏ.
Khối ngoại bán ròng 'khủng' trên sàn HOSE với tổng giá trị bán ròng hơn 5.252 tỷ đồng. Trong phiên bán ròng đột biến này, cổ phiếu VIB bị bán ròng hơn 5.540 tỷ đồng. Dù vậy, chốt phiên, VN-Index vẫn tăng 7 điểm.
Sau phiên 28/10 hồi phục nhẹ, thị trường chứng khoán bước vào phiên 29/10 một cách tích cực dù thanh khoản vẫn còn hạn chế. Các nhóm ngành bất động sản, tài chính, viễn thông dẫn dắt đà tăng của thị trường.
Các nhà đầu tư nước ngoài bán ròng mạnh thu về hơn 5.200 tỷ đồng trong phiên 29/10. Tuy nhiên, phần lớn bởi giao dịch bán cổ phiếu VIB của CBA. Trong khi đó, cổ phiếu Vietnam Airlines trở thành điểm sáng của phiên khi tăng kịch biên độ.
Trái ngược với diễn biến thị trường hồi phục khi VN-Index vượt mốc 1.260 điểm, thì khối ngoại lại thẳng tay bán ròng VIB 5.540 tỷ đồng.
Phiên giao dịch ngày 29/10, thị trường duy trì sắc xanh suốt thời gian giao dịch với thanh khoản tăng đáng kể so phiên trước, hầu hết các nhóm ngành cổ phiếu đều tăng điểm, 22 mã trong nhóm VN30 tăng giá, tác động tích cực giúp VN-Index chốt phiên tăng 7,01 điểm, lên mức 1.261,78 điểm.
Trọn phiên giao dịch sáng nay độ rộng thể hiện diễn biến tăng giá hoàn toàn áp đảo ở cổ phiếu. Thanh khoản vẫn đang duy trì mức rất thấp nhưng hiệu quả tăng giá lại khá tốt, điều này tiếp tục xác nhận áp lực bán đang suy yếu...
Chuyên gia CSI tiếp tục duy trì quan điểm thận trọng, hạn chế việc bắt đáy, mở thêm vị thế mua mới. Ngưỡng hỗ trợ quanh mốc 1.230 điểm được CSI kỳ vọng sẽ giúp VN-Index hồi phục trong xu hướng giảm hiện nay.
Ban lãnh đạo Tập đoàn Đất Xanh (mã cổ phiếu DXG) cho biết các dự án gần dự án DXH Riverside hiện có giá bán lên đến 100 triệu đồng/m2. Hiện tập đoàn đang hủy các hợp đồng đặt mua tại dự án này từ đợt mở bán vào năm 2019 nhằm tái khởi động dự án.
VN-Index sẽ tiếp tục tìm đến những vùng hỗ trợ ở dưới vùng 1.240 điểm, nhà đầu tư chứng khoán có thể quan sát thêm phản ứng của thị trường ở các phiên tiếp theo khi lượng hàng bắt đáy về tài khoản.
Trong bối cảnh thanh khoản về vùng đáy của năm 2024, VN-Index giằng co quanh tham chiếu trong suốt cả phiên 28/10 với ít động lực bứt tốc.
Thị trường giằng co trong phiên hôm nay khiến VN-index liên tục lên xuống quanh mốc tham chiếu. Kết phiên VN-index đóng cửa trong sắc xanh dù thanh khoản xuống đáy 18 tháng.
Giao dịch thận trọng của cả bên mua và bên bán đã khiến thanh khoản thị trường về vùng thấp nhất năm, tuy nhiên sự hồi phục của một số bluechip, đã giúp VN-Index đảo chiều thành công sau 2 phiên giảm liên tiếp.
Giá trị khớp lệnh hai sàn HoSE và HNX hôm nay chỉ đạt 9.782 tỷ đồng, xuống mức thấp nhất kể từ phiên ngày 9/5/2023 tương đương đáy 18 tháng. Suốt thời gian này thanh khoản chỉ có 3 lần rơi xuống dưới mức 10.000 tỷ đồng. Thanh khoản quá thấp cho thấy áp lực bán đã vơi đi rất nhiều, giúp lực cầu đẩy giá đảo chiều khá thuận lợi cuối phiên...
Dù VN Index đảo chiều tăng điểm, nhưng thanh khoản của thị trường vẫn chưa có dấu hiệu cải thiện, thậm chí giá trị giao dịch của sàn HoSE chỉ đạt hơn 10.000 tỷ đồng ở phiên hôm nay 28-10.
Thị trường chứng khoán hôm nay (28/10) diễn biến tích cực hơn về mặt điểm số. Chỉ số VN-Index diễn biến giằng co trong biên độ hẹp trong phần lớn thời gian giao dịch, tuy nhiên đà phục hồi cuối phiên đã giúp chỉ số đóng trong sắc xanh. Thanh khoản thị trường hôm nay tiếp tục giảm mạnh và trở về mức thấp nhất trong hơn một tháng trở lại đây.
Trong tuần qua, thị trường chứng khoán có nhiều tín hiệu không mấy tích cực, VN-Index giảm mạnh 33 điểm; công bố từ các công ty kinh doanh chứng khoán cho thấy lợi nhuận ngành giảm... Các chuyên gia nhận định thế nào về thị trường chứng khoán tuần này?
Dự án Gem Riverside có diện tích 6,7ha, tọa lạc tại TP Thủ Đức, TP HCM. Vào thời điểm ký kết ban đầu, các căn hộ được định giá khoảng 30 triệu đồng/m2, nhưng hiện giá thị trường đã tăng lên hơn 70 triệu đồng/m2.
Phiên cuối tuần, ngày 25/10, thị trường giao dịch ảm đạm, diễn biến phân hóa trong biên độ hẹp, áp lực bán gia tăng trong phiên chiều khiến các nhóm ngành cổ phiếu như năng lượng, bất động sản, chứng khoán, nguyên vật liệu, ngân hàng... giảm điểm, nhiều mã lớn như BID, GVR, VIC, MSN, CTG... lao dốc, tác động tiêu cực kéo VN-Index giảm 4,69 điểm khi chốt phiên, xuống mức 1.252,72 điểm.
Áp lực bán lan rộng trên thị trường khiến các nhóm ngành đua nhau điều chỉnh và chỉ số VN-Index lùi sâu hơn trong phiên chiều, thậm chí có thời điểm về mốc 1.250 điểm.
Nhóm ngân hàng gây áp lực lên thị trường, cá biệt BID dẫn đầu đà giảm và lấy đi 0,7 điểm, các mã CTG, TCB, EIB, VIB, SHB cũng nằm trong top 10 tác động xấu đến VN-Index.
Trong khi cổ phiếu vốn hóa và các nhóm cổ phiếu trụ cột giao dịch phân hóa khiến VN-Index khó bật cao, dòng tiền chuyển hướng sang cổ phiếu vừa và nhỏ đã giúp một số mã tỏa sáng.
Ban lãnh đạo Tập đoàn Đất Xanh (mã cổ phiếu DXG) ước tính lãi ròng quý 3/2024 sẽ giảm 54% so với cùng kỳ năm ngoái. Điểm sáng là tập đoàn đang xúc tiến triển khai dự án Gem Riverside.
Trong bối cảnh dòng tiền chưa thực sự bùng nổ, cổ phiếu bất động sản với sự dẫn dắt của anh cả VIC trở thành động lực giúp VN-Index cắt chuỗi 3 phiên giảm điểm liên tiếp.
Vietcap dẫn thông tin từ ban lãnh đạo Đất Xanh cho biết công ty ước tính lãi ròng quý III giảm 54% so với cùng kỳ, còn 31 tỷ đồng.
Chốt phiên hôm nay (23/10), VN-Index tăng 1,01 điểm (+0,08%), lên 1.270,9 điểm với 204 mã tăng và 156 mã giảm.
Dù VHM bị chốt lời quay đầu điều chỉnh, lấy đi của VN-Index hơn 1,3 điểm, nhưng nhờ sự trợ giúp của một số bluechip khác, trong đó có VIC, nên thị trường vẫn hồi phục nhẹ sau phiên giảm mạnh chiều qua.
Vào ngày 22/10, CTCP Tập đoàn Đất Xanh (HoSE: DXG) và CTCP Dịch vụ Bất động sản Đất Xanh (HoSE: DXS) đã tổ chức họp công bố kết quả kinh doanh quý 3/2024 và 9 tháng đầu năm.
Thị trường chứng khoán ngày 22/10 mở cửa thận trọng sau khi bị bán mạnh trong phiên chiều qua. Điểm số chủ yếu dao động dưới tham chiếu trong cả phiên sáng nhưng không giảm quá nhiều khi vẫn có những cổ phiếu tăng khá tốt để hỗ trợ chỉ số như VHM, STB, EIB và một số mã Xây dựng, Bất động sản như HDC, DXG, CTD.
Thị trường chứng khoán ngày 21/10 ghi nhận diễn biến tiêu cực khi cả VN-Index và HNX-Index đều giảm điểm.
Không chỉ nhà đầu tư trong nước, khối ngoại cũng 'săn đón' cổ phiếu VHM. Tuy nhiên, khối này vẫn duy trì trạng thái bán ròng hơn 275 tỷ đồng trong phiên 21/10, tăng hơn 70% phiên trước.
Trong phiên giao dịch thiếu điểm nhấn, bộ 3 cổ phiếu họ Vin là VIC, VHM và VRE cùng với một số mã ngân hàng như EIB, VPB tăng điểm tích cực, tuy nhiên vẫn không đủ để 'cứu' chỉ số VN-Index khỏi phiên giảm điểm thứ hai liên tiếp.
Bộ 3 nhà Vingroup gồng gánh thị trường mạnh mẽ nhưng phải 'chịu thua' trước áp lực bán gia tăng ở nhóm ngân hàng khiến VN-Index lao dốc giảm điểm về cuối phiên.
Độ rộng toàn sàn HoSE cũng như trong rổ blue-chips VN30 thể hiện sự áp đảo ở phía giảm, nhưng VN-Index sáng nay vẫn tăng 1,97 điểm (+0,15%) nhờ sức mạnh của nhóm cổ phiếu VHM, VIC và VRE. Đặc biệt VHM được sự hỗ trợ của hoạt động mua cổ phiếu quỹ đã tăng 4,2% lên mức cao nhất 12 tháng, đóng góp tới hơn 2 điểm cho chỉ số...
Báo Đầu tư Chứng khoán trích báo cáo phân tích một số cổ phiếu cần quan tâm trước phiên 21/10 của các công ty chứng khoán.
Thị trường có tuần khá nhạt nhòa, khi thanh khoản duy trì ở mức thấp và tâm lý giao dịch nhà đầu tư thận trọng nhìn thấy rõ. Trong khi đó, dòng tiền chỉ xoay nhẹ và phân phối tại nhóm ngân hàng. Điểm nhấn có lẽ chỉ đến từ cái tên riêng lẻ QCG khi có được mức tăng vượt trội trên sàn.
VN-Index hôm nay (18/10) để mất điểm trong những phút cuối phiên, bất chấp nỗ lực 'vượt đỉnh' kéo chỉ số của STB. Khép lại tuần giao dịch, khối ngoại có 5/5 phiên bán ròng.
Với động thái thu hồi các hợp đồng mở bán trước đây, Tập đoàn Đất Xanh (mã cổ phiếu DXG) dự kiến có thể triển khai xây dựng dự án Gem Riverside trong quý 1/2025 và đủ điều kiện mở bán trong nửa cuối năm 2025.
Cổ phiếu DXG diễn biến tích cực trong bối cảnh dự án chủ lực DXG Riverside (tên thương mại là Gem Riverside) đã hoàn thành pháp lý.
Ngày 17/10, diễn biến VN-Index chưa có sự khởi sắc trong phiên sáng khi áp lực bán vẫn chiếm ưu thế trong khi lực cầu dâng cao thận trọng khiến giá có xu hướng bị hạ thấp. Cụ thể, nhóm cổ phiếu vốn hóa lớn thiếu sự đồng thuận, mặc dù có VCB và VIC là hai trụ xanh nhưng cũng không đủ để nâng đỡ cả thị trường dẫn đến việc điểm số chung trượt dần xuống sắc đỏ khi kết phiên sáng.
Sau khi rơi về vùng giá đỏ, nhóm cổ phiếu lớn bất ngờ đảo chiều tăng giá trong phiên chiều 17-10, giúp thị trường tăng điểm trở lại