Chuyên gia Singapore kêu gọi chính phủ yêu cầu bắt buộc tiêm chủng

Một số chuyên gia y tế ở Singapore đang kêu gọi tiêm chủng bắt buộc khi số ca mắc Covid-19 nghiêm trọng ở những người chưa tiêm vaccine ngày càng tăng.

Các nước ASEAN tăng tốc tiêm chủng vaccine COVID-19 cho người dân

Tính đến ngày 20/9, Indonesia đã tiêm gần 125 triệu liều vaccine, Malaysia đã hoàn thành tiêm chủng cho 80% dân số trên 18 tuổi, trong khi Singapore cũng đã đạt tỷ lệ tiêm 82% dân số.

Nhật Bản tiêm mũi vaccine tăng cường cho người trên 65 tuổi vào đầu năm tới

Ngày 21/9, Bộ trưởng phụ trách chương trình tiêm chủng của Nhật Bản, ông Taro Kono, cho biết nước này sẽ bắt đầu triển khai tiêm vaccine ngừa COVID-19 mũi thứ ba cho người cao tuổi vào đầu năm tới.

Singapore có nên lo lắng khi số ca mắc Covid-19 trước nguy cơ tăng theo cấp số nhân?

Theo các chuyên gia, hệ số lây nhiễm SARS-CoV-2 của Singapore hiện gần 1,5, nghĩa là khoảng 2 người mắc bệnh đang lây nhiễm virus cho 3 người khác. Con số này cảnh báo nguy cơ số ca mắc Covid-19 sẽ 'tăng theo cấp số nhân'.

Việt Nam có thể học gì từ Singapore trong quá trình tái mở cửa?

Trao đổi với Zing, giáo sư Dale Fisher cho biết khi mở cửa trở lại ở Singapore, chính quyền bảo vệ kỹ những khu vực dễ bị tổn thương như bệnh viện, nhà dưỡng lão.

Bao giờ có vaccine cho trẻ dưới 12 tuổi?

Cơ thể của trẻ em đang phát triển và có phản ứng riêng biệt, vì vậy chúng ta cần điều trị cho trẻ em theo cách khác với cách đang làm với người lớn.

Chuyên gia Mỹ: Mở cửa TP.HCM có thể thành công nếu thực hiện cẩn trọng

Các chuyên gia thừa nhận khó có thể kéo dài việc giãn cách xã hội, nhưng quá trình mở cửa phải cực kỳ cẩn trọng và từng bước.

Sống chung với COVID-19, Singapore có thể ghi nhận tới 1.000 ca bệnh/ngày

Một mô hình dự đoán số ca COVID-19 trong ngày của Singapore có thể lên tới 1.000 trường hợp trong bối cảnh nước này bắt đầu sống chung với dịch bệnh.

Khi nào có vaccine Covid-19 dành cho trẻ em dưới 12 tuổi?

Hàng trăm triệu người trưởng thành trên thế giới đã được tiêm vaccine ngừa Covid-19 và kết quả cho thấy chúng rất an toàn, hiệu quả trong việc chống lại dịch bệnh. Nhưng kết quả này không thể thay thế cho những nghiên cứu cần được thực hiện ở trẻ em.

Thông tin cần biết về thuốc điều trị COVID-19 được đưa vào phác đồ

Đối tượng dùng thuốc Remdesivir là những người từ 18 đến 65 tuổi có kết quả test RT-PCR dương tính với COVID-19, có các triệu chứng như: Sốt, ho khan, đau họng, nghẹt mũi, mệt mỏi, đau đầu, tê lưỡi...

Loại thuốc điều trị bệnh nhân Covid-19 thể nặng

Remdesivir được dùng cho các F0 diến biến nặng và phải có chỉ định của bác sĩ điều trị.

Bên cạnh vaccine, cần phát triển thuốc điều trị COVID-19

Sau 2 xuất hiện và vẫn đang diễn biến khó lường, với những biến thể mới, các chuyên gia quốc tế đều nhất trí rằng, để 'chung sống' với đại dịch COVID-19 cần đảm bảo 3 yếu tố: xét nghiệm nhanh, chính xác; đảm bảo tỷ lệ tiêm vaccine và phát triển thuốc điều trị.

Cảnh báo khi các nền kinh tế lớn nhất Đông Nam Á gỡ bỏ hạn chế COVID-19

Khi Indonesia và Thái Lan bắt đầu gỡ bỏ dần các hạn chế COVID-19 sau khi số ca mắc giảm, các chuyên gia y tế cảnh báo các ca nhiễm mới có thể tăng trở lại khi tỷ lệ tiêm chủng vẫn còn thấp.

Singapore đẩy mạnh kế hoạch mở cửa kinh tế nhờ tỷ lệ tiêm chủng cao

Tỷ lệ tiêm chủng cao giúp Singapore có thêm bước tiến mới trong lộ trình hướng đến việc sống chung với Covid-19 và tái mở cửa, giữ vị thế trung tâm kinh tế toàn cầu.

Khi hàng loạt quốc gia sống thích nghi với Covid-19

Các chính phủ ở châu Á, châu Âu và Mỹ đang khuyến khích người dân chuyển sang trạng thái bình thường mới.

Khó đạt mục tiêu 'không Covid-19'

Trong khi phần lớn thế giới học cách chung sống với Covid-19, Trung Quốc quyết đuổi cùng diệt tận Covid-19, một hướng tiếp cận có thể khiến nền kinh tế lớn thứ 2 thế giới bị cô lập thêm nhiều năm

Thế giới có vaccine, tại sao vẫn cần thuốc đặc trị Covid-19?

Phần lớn sự chú ý của thế giới đang tập trung vào vaccine Covid-19, nhưng các loại thuốc điều trị căn bệnh này cũng rất quan trọng nếu con người muốn kiểm soát đại dịch.

Biến thể Delta có thể khiến Australia và Trung Quốc xem xét lại chiến thuật

Làn sóng dịch mới tại những nước áp dụng biện pháp chống dịch 'không ca mắc COVID-19' như Australia và Trung Quốc cho thấy dường như biến thể Delta đã phá vỡ được vòng phòng thủ và khiến hai nước này phải xem xét điều chỉnh chính sách.

Đằng sau sự gia tăng số ca nhiễm COVID-19 không có liên kết ở Singapore

Bộ Y tế Singapore hôm qua (27/7) cho biết, nước này đã ghi nhận thêm 55 trường hợp nhiễm COVID-19 không có liên kết trong 136 ca nhiễm mới trong ngày tại địa phương. Điều này đang dấy lên nhiều lo lắng về một mối nguy cơ mới đối với nước này.

Các quốc gia dần học cách sống chung với COVID-19

Anh đã gần nới lỏng mọi hạn chế. Đức cho phép người đã tiêm vaccine COVID-19 đầy đủ đi lại mà không cần cách ly. Nhiều trung tâm mua sắm vẫn hoạt động tại Singapore.

Vì sao nhiều nước khó thực hiện 'sống chung với dịch'?

Giới chức nhiều nước đang chủ trương 'sống chung với đại dịch Covid-19'. Tuy nhiên, một số nhà khoa học cho rằng vẫn còn quá sớm để áp dụng cách tiếp cận này, theo New York Times.

Sống chung với COVID-19: Bài học từ Singapore và Anh

Singapore chọn cách mở cửa thận trọng, song hành mục tiêu kinh tế và chống dịch. Anh thì quá chú trọng vào vấn đề kinh tế khiến dịch có nguy cơ bùng lại.

Hai ngã rẽ trái ngược khi sống chung với Covid-19

Tuy cùng hướng tới 'chung sống với Covid-19', Anh và Singapore - 2 nước cùng có thành công bước đầu trong tiêm chủng - rẽ theo 2 hướng hoàn toàn khác nhau để đạt được mục tiêu ấy.

Chuyên gia NUS: Cần phạt mạnh tay người vi phạm cách ly tại nhà

Giáo sư Dale Fisher, chuyên gia về bệnh truyền nhiễm ở Đại học Quốc gia Singapore (NUS), nói cần có biện pháp cứng rắn để răn đe hành vi vi phạm khi thực hiện cách ly F1 tại nhà.

Covid-19: Canh bạc mở cửa kinh tế

Số ca tử vong trên toàn cầu đã vượt mốc 4 triệu trong bối cảnh bất bình đẳng về tiếp cận vắc-xin Covid-19 khiến các quốc gia nghèo chật vật trước biến thể mới

Hiệu quả thực tế của vaccine Covid-19 trước sự bùng phát của biến thể mới

Sự chú ý của thế giới đang tập trung vào việc liệu vaccine Covid-19 có làm giảm sự lây nhiễm và tử vong do dịch bệnh khi đối mặt với các biến thể mới như Delta hay không?

Các nước quản lý người nhiễm COVID-19 và F1 thế nào?

Mục đích sau cùng của việc cách ly người nhiễm COVID-19 và trường hợp tiếp xúc gần là chặn đứng chuỗi lây nhiễm, tránh phát sinh ca bệnh mới.

WHO kêu gọi Mỹ chia sẻ thông tin tình báo về nguồn gốc COVID

Một chuyên gia y tế có liên kết với Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã kêu gọi Hoa Kỳ chia sẻ bất kỳ thông tin tình báo nào mà họ có về nguồn gốc của đợt bùng phát COVID với WHO và cộng đồng khoa học.

Chuyên gia WHO kêu gọi Mỹ chia sẻ thông tin tình báo về nguồn gốc Covid-19

Dale Fisher, chuyên gia y tế của WHO vừa hối thúc Mỹ chia sẻ bất kỳ thông tin tình báo nào mà họ có về nguồn gốc dịch Covid-19 với tổ chức này và cộng đồng khoa học.

WHO: Mỹ phải chia sẻ thông tin tình báo về nguồn gốc Covid-19

Một chuyên gia liên quan Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), bác sĩ Dale Fisher, kêu gọi Mỹ chia sẻ bất kỳ thông tin tình báo nào mà họ có về nguồn gốc Covid-19.

Chuyên gia WHO đề nghị Mỹ chia sẻ thông tin tình báo nguồn gốc COVID-19

Một chuyên gia y tế của WHO đã kêu gọi Mỹ chia sẻ bất kỳ thông tin tình báo nào mà họ có về nguồn gốc dịch COVID-19 với tổ chức và cộng đồng khoa học.

Singapore yêu cầu các tòa nhà cải thiện hệ thống thông gió để giảm lây lan COVID -19

Các chuyên gia khẳng định việc cải thiện hệ thống thông gió và chất lượng không khí sẽ làm giảm thiểu nguy cơ lây lan dịch COVID -19 trong các tòa nhà.

Trì hoãn tiêm mũi vắc xin COVID-19 thứ hai có thể tạo khả năng miễn dịch mạnh hơn

Sự chậm trễ trong việc tiêm mũi vắc xin COVID-19 thứ hai không chỉ cho phép nguồn cung cấp vắc xin hiện có được phân phối rộng rãi hơn, mà còn giúp tăng cường sức mạnh bảo vệ của chúng bằng cách cho hệ thống miễn dịch của cơ thể người có thêm thời gian để đáp ứng với lần tiêm đầu tiên – nghiên cứu mới nhất của Nhóm nghiên cứu vắc xin thuộc Viện Y tế Mayo (Mỹ) khẳng định hôm 23/5.

Singapore ra mắt video ca nhạc cổ vũ người dân tiêm vaccine ngừa Covid-19

Sau khi tiêm vaccine cho 1/5 dân số, Singapore đẩy mạnh lan tỏa thông điệp về phòng, chống dịch Covid-19 qua một video âm nhạc, giúp chiến dịch tiêm chủng tiếp tục được diễn ra thuận lợi.

Châu Á cuối cùng đã bước vào chiến dịch tiêm chủng ngừa Covid-19

Các quốc gia châu Á, cả nước giàu và nước đang phát triển, đang lần lượt vào cuộc với vaccine ngừa Covid-19...