Căng thẳng thương mại giữa Trung Quốc và Australia vừa bị đẩy lên một nấc thang mới khi Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) quyết định thành lập Ban hội thẩm để xem xét các khiếu nại của Bắc Kinh liên quan đến các biện pháp chống bán phá giá và chống trợ cấp của Australia đối với một số mặt hàng. Động thái này có thể sẽ làm gia tăng những tổn thất kinh tế mà hai bên phải gánh chịu do tranh chấp suốt 2 năm qua.
Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) đã thành lập Ban hội thẩm để xem xét các khiếu nại của Trung Quốc liên quan đến các biện pháp chống bán phá giá và chống trợ cấp của Australia đối với các sản phẩm bồn rửa bằng thép không gỉ, bánh xe lửa và tháp điện gió.
WTO đã thành lập Ban hội thẩm để xem xét các khiếu nại của Trung Quốc liên quan đến các biện pháp chống bán phá giá và chống trợ cấp của Australia với một số mặt hàng.
Thời gian qua, kể cả trong giai đoạn khó khăn do đại dịch COVID-19, quan hệ 2 nước đã không ngừng mở rộng và ngày càng đi vào chiều sâu, Australia trở thành đối tác thương mại lớn thứ 10 của Việt Nam.
Hơn 50 chuyến bay quốc tế đáp xuống Úc trong ngày 21-2, thời điểm nước này tái mở cửa hoàn toàn biên giới quốc tế cho những ai đã tiêm vắc-xin Covid-19.
Hơn 50 chuyến bay từ Anh, Mỹ, Nhật Bản, Canada, Thái Lan, Singapore… đáp xuống các sân bay trên khắp nước Úc, bao gồm 27 chuyến bay đáp xuống Sydney, thành phố lớn nhất của Úc, vào hôm 21-2, ngày đầu tiên biên giới Úc mở cửa hoàn toàn sau 23 tháng khép chặt để chống đại dịch Covid-19.
Australia ngày 21/2 đã mở cửa hoàn toàn trở lại biên giới quốc tế đối với những du khách đã được tiêm phòng COVID-19 đầy đủ sau gần hai năm bị đóng cửa vì đại dịch. Một số nước cũng đã thông báo kế hoạch tương tự với kỳ vọng ngành du lịch sẽ sớm khởi sắc.
Sau gần 2 năm bị đóng cửa vì đại dịch Covid-19, ngày 21.2, Australia đã mở cửa trở lại toàn bộ các đường bay quốc tế đón khách du lịch đã tiêm đủ 2 mũi vaccine. Hơn 50 chuyến bay quốc tế đến Australia trong ngày 21.2, trong đó 27 chuyến bay đến Sydney - thành phố lớn nhất nước này.
Australia ngày 21/2 đã mở cửa hoàn toàn biên giới với khách du lịch quốc tế sau gần 2 năm đóng cửa vì đại dịch Covid-19.
Chỉ cần tiêm vaccine, người Việt hoàn toàn có thể bay đến Úc.
Ngày 21/2, những du khách quốc tế lần đầu tiên trở lại Australia sau gần 2 năm nước này đóng cửa biên giới vì dịch COVID-19.Du khách được chào đón tại sân bay quốc tế Sedney sáng 21/2. Ảnh: sbs.com.au
Nhiều gia đình, bạn bè và các cặp đôi không thể kìm nén nước mắt khi đoàn tụ tại các sân bay quốc tế ở Australia, sau hơn hai năm xa cách do lệnh đóng cửa biên giới.
Sau hơn 700 ngày đóng cửa biên giới, hôm nay (21/2) Australia bắt đầu chào đón du khách đã tiêm 2 mũi vaccine ngừa Covid-19 quay trở lại xứ sở chuột túi. Việc mở cửa biên giới được cho là sẽ thúc đẩy phục hồi kinh tế nhanh hơn nhưng du lịch sẽ chưa thể như giai đoạn trước đại dịch.
Australia đã mở lại biên giới với khách quốc tế lần đầu tiên sau gần hai năm, mang lại niềm vui đoàn tụ gia đình và thúc đẩy ngành du lịch.
Australia đã mở cửa hoàn toàn biên giới cho khách du lịch đã tiêm phòng và công dân nước này sau hai năm đại dịch.
Australia hôm nay, 21/2, đã mở cửa hoàn toàn trở lại biên giới quốc tế cho những du khách đãđược tiêm phòng COVID-19 đầy đủ sau gần hai năm bị đóng cửa vì đại dịch.
Ngày 21/2, du khách quốc tế đã lần đầu tiên trở lại Australia sau gần 2 năm biên giới nước này đóng cửa vì đại dịch COVID-19.
Sớm ngày hôm nay (21/2), Úc đã mở cửa hoàn toàn biên giới quốc tế cho những du khách được tiêm vắc xin Covid-19, sau gần 2 năm bị đóng cửa vì đại dịch, giúp khách du lịch quay trở lại và hàng trăm người được đoàn tụ với gia đình và bạn bè.
Chính phủ Australia vừa công bố khoản tài trợ trị giá 10 triệu AUD (7 triệu USD) cho một chiến dịch phát triển và quảng bá thương hiệu quốc gia, với mục tiêu thúc đẩy đầu tư và thương mại quốc tế.
Bộ trưởng Thương mại Australia cho biết Australia sẽ tìm cách tham gia các cuộc tham vấn về tranh chấp thương mại giữa Liên minh châu Âu và Trung Quốc được đưa ra tại Tổ chức Thương mại Thế giới WTO.
Australia đang tìm cách tham gia vào các vòng tham vấn về tranh chấp thương mại giữa Liên minh châu Âu (EU) và Trung Quốc do EU đưa ra tại Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO).
Australia được cho là sẽ có vai trò quan trọng đối với kế hoạch Global Gateway của EU khi nước này đang có tầm ảnh hưởng ngày càng lớn trong khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương
Ngày 21/12, Chính phủ hai nước Việt Nam và Australia đã công bố Chiến lược tăng cường hợp tác kinh tế Việt Nam-Australia nhằm mở ra những cơ hội hợp tác mới cho các doanh nghiệp hai bên.
Australia-Việt Nam vừa công bố lộ trình thúc đẩy quan hệ thương mại và đầu tư, đây sẽ là nền tảng để hai nước tăng gấp đôi đầu tư và trở thành một trong 10 đối tác thương mại hàng đầu của nhau.
Thỏa thuận thương mại tự do song phương Anh-Australia là thỏa thuận thương mại đầu tiên mà Anh đàm phán mới sau khi nước này rời khỏi Liên minh châu Âu (EU).
Nhóm Cố vấn Kỹ thuật về Tiêm chủng (ATAGI) của Australia vừa chấp thuận việc tiêm vaccine ngừa COVID-19 của hãng Pfizer cho trẻ 5-11 tuổi. Chương trình tiêm chủng sẽ bắt đầu từ ngày 10/1/2022.
Australia vừa phát hiện 2 người nhập cảnh vào nước này mang biến thể Omicron. Thực tế này đang dấy lên lo ngại về sự xâm nhập của biến thể Omicron vào Australia.
Mỹ đang nỗ lực giảm sự phụ thuộc vào Trung Quốc về nguồn cung đất hiếm trong khi Australia là nhà sản xuất đất hiếm lớn thứ hai trên thế giới sau Trung Quốc.
Bộ trưởng Thương mại Australia Dan Tehan cho rằng, thượng đỉnh Mỹ-Trung Quốc sẽ tạo dư địa để Canberra có thể đối thoại cấp cao với Bắc Kinh.
Dù để ngỏ cánh cửa cho các bên có mong muốn tham gia, đại diện nước chủ nhà APEC năm nay lưu ý rằng các tiêu chuẩn của CPTPP là cao và các nền kinh tế cần phải đáp ứng nếu muốn gia nhập.
Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) - một hiệp định thương mại lớn gồm các nước ASEAN và Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Australia, New Zealand đang tiến tới có hiệu lực từ ngày 1/1/2022, theo thông báo từ Chính phủ Australia.
Việc Hiệp định RCEP gần đạt mục tiêu có hiệu lực vào đầu năm 2022 sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho tự do thương mại và hội nhập kinh tế ở khu vực châu Á-Thái Bình Dương.
Australia vừa trở thành quốc gia thứ 8 phê chuẩn Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP), để Hiệp định này tiến gần tới việc có hiệu lực vào ngày 1/1/2022.
Ngày 1/11, Australia sẽ mở cửa biên giới và miễn cách ly y tế bắt buộc đối với tất cả những người đến từ nước láng giềng New Zealand.
Singapore cho phép khách đến từ hai nước này nhập cảnh không cần cách ly từ ngày 8/11.
Australia đang lo ngại về việc phụ thuộc nhiều vào mạng viễn thông 5G Trung Quốc.
Chính phủ Australia thông báo sẽ cung cấp gần 1,8 tỷ AUD cho tập đoàn viễn thông của nước này là Telstra để mua lại Digicel, nhà cung cấp điện thoại di động lớn nhất ở Nam Thái Bình Dương.
Australia lên kế hoạch làm mới mình để hút vốn FDI trong đa lĩnh vực, từ quân sự, vũ trụ với Mỹ, Anh... vaccine với Nhật Bản, Đức... hay vận tải, năng lượng sạch với Thụy Điển, Pháp... nhằm bù đắp sự sụt giảm nhanh của đầu tư từ Trung Quốc.
Triều Tiên cáo buộc chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden làm gia tăng căng thẳng quân sự với Trung Quốc khi thể hiện sự hậu thuẫn đối với Đài Loan.
Vòng đàm phán tiếp theo về một hiệp định thương mại tự do (FTA) giữa Australia và Liên minh châu Âu (EU) dự kiến diễn ra trong tháng này lại một lần nữa phải tạm hoãn.
Canberra muốn Bắc Kinh làm rõ chuyện Trung Quốc ngăn chặn xuất khẩu tôm hùm của Úc dù nước này 'hoàn toàn tuân thủ các yêu cầu của bên nhập khẩu'.
EU lần thứ hai hoãn đàm phán thương mại với Australia trong bối cảnh mối quan hệ song phương đang trở nên căng thẳng sau khi Canberra quyết định hủy bỏ hợp đồng mua bán tàu ngầm với Pháp.
Hàng hóa xuất khẩu của Australia có nguy cơ chịu thuế cao hơn nếu nước này không thông qua mục tiêu giảm lượng khí thải carbon xuống 0 vào năm 2050.
Hôm qua (17/10), Đại sứ Pháp đã quay trở lại Australia sau khi bị triệu hồi về nước vào tháng trước. Mặc dù mâu thuẫn giữa hai nước chưa được giải quyết xong động thái này cho thấy quan hệ giữa Australia và Pháp bắt đầu 'hạ nhiệt'.