Dù để ngỏ cánh cửa cho các bên có mong muốn tham gia, đại diện nước chủ nhà APEC năm nay lưu ý rằng các tiêu chuẩn của CPTPP là cao và các nền kinh tế cần phải đáp ứng nếu muốn gia nhập.
Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) - một hiệp định thương mại lớn gồm các nước ASEAN và Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Australia, New Zealand đang tiến tới có hiệu lực từ ngày 1/1/2022, theo thông báo từ Chính phủ Australia.
Việc Hiệp định RCEP gần đạt mục tiêu có hiệu lực vào đầu năm 2022 sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho tự do thương mại và hội nhập kinh tế ở khu vực châu Á-Thái Bình Dương.
Australia vừa trở thành quốc gia thứ 8 phê chuẩn Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP), để Hiệp định này tiến gần tới việc có hiệu lực vào ngày 1/1/2022.
Ngày 1/11, Australia sẽ mở cửa biên giới và miễn cách ly y tế bắt buộc đối với tất cả những người đến từ nước láng giềng New Zealand.
Singapore cho phép khách đến từ hai nước này nhập cảnh không cần cách ly từ ngày 8/11.
Australia đang lo ngại về việc phụ thuộc nhiều vào mạng viễn thông 5G Trung Quốc.
Chính phủ Australia thông báo sẽ cung cấp gần 1,8 tỷ AUD cho tập đoàn viễn thông của nước này là Telstra để mua lại Digicel, nhà cung cấp điện thoại di động lớn nhất ở Nam Thái Bình Dương.
Australia lên kế hoạch làm mới mình để hút vốn FDI trong đa lĩnh vực, từ quân sự, vũ trụ với Mỹ, Anh... vaccine với Nhật Bản, Đức... hay vận tải, năng lượng sạch với Thụy Điển, Pháp... nhằm bù đắp sự sụt giảm nhanh của đầu tư từ Trung Quốc.
Triều Tiên cáo buộc chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden làm gia tăng căng thẳng quân sự với Trung Quốc khi thể hiện sự hậu thuẫn đối với Đài Loan.
Vòng đàm phán tiếp theo về một hiệp định thương mại tự do (FTA) giữa Australia và Liên minh châu Âu (EU) dự kiến diễn ra trong tháng này lại một lần nữa phải tạm hoãn.
Canberra muốn Bắc Kinh làm rõ chuyện Trung Quốc ngăn chặn xuất khẩu tôm hùm của Úc dù nước này 'hoàn toàn tuân thủ các yêu cầu của bên nhập khẩu'.
EU lần thứ hai hoãn đàm phán thương mại với Australia trong bối cảnh mối quan hệ song phương đang trở nên căng thẳng sau khi Canberra quyết định hủy bỏ hợp đồng mua bán tàu ngầm với Pháp.
Hàng hóa xuất khẩu của Australia có nguy cơ chịu thuế cao hơn nếu nước này không thông qua mục tiêu giảm lượng khí thải carbon xuống 0 vào năm 2050.
Hôm qua (17/10), Đại sứ Pháp đã quay trở lại Australia sau khi bị triệu hồi về nước vào tháng trước. Mặc dù mâu thuẫn giữa hai nước chưa được giải quyết xong động thái này cho thấy quan hệ giữa Australia và Pháp bắt đầu 'hạ nhiệt'.
Mặc dù dịch Covid-19 diễn biến phức tạp ở nước ta trong thời gian qua, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang thị trường Australia vẫn ghi nhận sự tăng trưởng mạnh mẽ trong 9 tháng đầu năm.
Việc thiết lập thỏa thuận an ninh ba bên giữa Australia, Anh và Mỹ (AUKUS) kèm theo sáng kiến đầu tiên về một thỏa thuận tàu ngầm đã gây căng thẳng quan hệ giữa Pháp và Australia. Hiện mối căng thẳng không chỉ dừng lại ở những chỉ trích ngoại giao mà còn lan sang cả quan hệ kinh tế, làm chệch hướng tiến trình đàm phán thương mại giữa Liên minh Châu Âu (EU) và Australia.
Tại cuộc họp Đối tác Kinh tế Việt Nam-Australia lần thứ hai được tổ chức theo hình thức trực tuyến, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Việt Nam Nguyễn Chí Dũng và Bộ trưởng Bộ Thương mại, Đầu tư và Du lịch Australia Dan Tehan bày tỏ mong muốn chiến lược tăng cường gắn kết kinh tế giữa Việt Nam và Australia giai đoạn 2021-2025 sẽ được triển khai trong năm nay.
Ngay sau chuyến thăm của Ngoại trưởng Mỹ Anthony Blinken thì Paris đã bất ngờ có thái độ mềm mỏng với Canberra khi tuyên bố sẽ cho Đại sứ quay lại Úc.
Hơn 2 tuần sau cú sốc thỏa thuận tàu ngầm với Australia bị hủy bỏ, Pháp chưa vội hàn gắn mối quan hệ này bởi Paris đang cân nhắc đến 'cái giá' mà đồng minh này phải trả cho 'sự phản bội'.
Liên minh châu Âu đã hoãn các cuộc đàm phán thương mại tự do với Úc, báo hiệu rằng căng thẳng vẫn ở mức cao sau quyết định của Canberra hủy hợp đồng tàu ngầm trị giá 40 tỷ USD với Pháp.
Đại diện Thương mại Mỹ Katherine Tai cho biết chính quyền Tổng thống Joe Biden dự định tiếp tục dùng các biện pháp thuế quan trị giá hàng tỉ USD do cựu Tổng thống Donald Trump khởi xướng làm cơ sở cho chính sách thương mại mới với Trung Quốc.
Liên minh châu Âu (EU) vừa quyết định lùi cuộc đàm phán về Hiệp định thương mại tự do (FTA) với Australia vào tháng 11 tới, tức là muộn hơn 1 tháng so với kế hoạch mà không giải thích lý do.
Một vòng đàm phán thương mại giữa Úc và Liên minh châu Âu (EU) vốn chuẩn bị diễn ra trong tháng này đã bị hoãn đến tháng 11.
Ngày 1/10, Bộ trưởng Thương mại Australia Dan Tehan cho biết, các cuộc đàm phán với Liên minh châu Âu (EU) về thỏa thuận thương mại đã bị hoãn lại.
Thủ tướng Australia Scott Morrison ngày 1/10 thông báo quốc gia này đang đẩy nhanh hết tốc lực cho việc mở cửa lại biên giới và dỡ bỏ lệnh cấm xuất - nhập cảnh từ tháng 11 tới.
Ngày 1/10, Bộ trưởng Thương mại Australia Dan Tehan cho biết, các cuộc đàm phán với Liên minh châu Âu (EU) về thỏa thuận thương mại đã bị hoãn lại, trong bối cảnh tranh cãi leo thang liên quan tới quyết định của Canberra hủy hợp đồng trị giá 40 tỷ USD với Pháp.
Bộ trưởng Thương mại Australia thông báo, Liên minh châu Âu (EU) đã hoãn đàm phán thương mại với nước này, giữa lúc gia tăng tranh cãi về việc Canberra hủy một thỏa thuận trị giá hàng tỷ đô la với Pháp.
Cựu Thủ tướng Úc Tony Abbott, hiện là cố vấn Hội đồng Thương mại Anh, mong muốn Mỹ xét lại việc đứng ngoài CPTPP.
Australia và Việt Nam là những đối tác tự nhiên để chia sẻ kiến thức chuyên môn và thúc đẩy các cơ hội hợp tác trong lĩnh vực nông nghiệp công nghệ cao.
Theo phóng viên TTXVN tại Australia, Trung tâm kinh doanh Asialink Business, thuộc Đại học Melbourne (Australia,) và Công ty đổi mới nông nghiệp và thực phẩm Beanstalk AgTech ngày 30/9 công bố báo cáo 'Thúc đẩy nông nghiệp công nghệ cao: Cơ hội của Australia tại Việt Nam' phân tích các xu hướng mới nhất và chỉ ra những cơ hội mà các nhà sáng tạo trong lĩnh vực nông nghiệp công nghệ cao của Việt Nam và Australia có thể chia sẻ.
Các nhà phân tích cho rằng nỗ lực của Trung Quốc nhằm tham gia CPTPP đã nhấn mạnh tới sự mở rộng ảnh hưởng về kinh tế của nước này ở Ấn Độ - Thái Bình Dương, giữa bối cảnh Mỹ chủ yếu tập trung vào các vấn đề an ninh khu vực.
Giới phân tích nhận định Trung Quốc có thể không thành công trong nỗ lực xin gia nhập CPTPP, nhưng đó là bước đi 'khôn khéo' của Bắc Kinh đối phó Mỹ.
Các nhà phân tích cho biết, Trung Quốc có thể sẽ thất bại trong nỗ lực tham gia Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP).
Australia ngày 27/9 đã khiếu nại lệnh cấm nhập khẩu của Trung Quốc đối với rượu vang của Australia lên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO).
Ngày 27/9, Australia đã khiếu nại lên Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) việc Trung Quốc áp thuế 218% đối với các nhà sản xuất rượu của nước này, cho rằng Bắc Kinh bỏ qua các quy tắc thương mại toàn cầu.
Chính phủ Australia có thể đợi đến sau cuộc bầu cử Tổng thống Pháp vào tháng Tư sang năm để hoàn tất tiến trình đàm phán hiệp định thương mại tự do với Liên minh châu Âu (EU), nhằm tránh những rủi ro có thể xảy ra khi Pháp đang 'nổi cơn thịnh nộ' với thỏa thuận an ninh Anh-Mỹ-Australia (AUKUS).
Các hồ sơ dự thầu để tham gia làm thành viên của CPTPP do Bắc Kinh và Đài Bắc đệ trình chỉ cách nhau vài ngày đã biến khối thương mại 11 quốc gia CPTPP trở thành tiêu điểm mới nhất trong nỗ lực xây dựng một trật tự thương mại toàn cầu, dựa trên các quy tắc.
Hiện đang có 'nhân tố X' được cho có thể ngăn cản Đài Loan gia nhập Hiệp định thương mại Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), dù Úc, Nhật và Canada đang nỗ lực giúp Đài Bắc.
Việc Australia hủy hợp đồng mua tàu ngầm của Pháp đã gây chấn động thành phố cảng Cherbourg ở Pháp, đe dọa việc làm và quá trình phục hồi kinh tế ở đây.
Văn phòng Bộ trưởng Thương mại Pháp mới đây thông báo từ chối lời đề nghị gặp mặt của Bộ trưởng Thương mại Australia liên quan thỏa thuận AUKUS.
Ông Franck Riester đã từ chối lời đề nghị gặp gỡ với người đồng cấp phía Australia vào tháng tới ở Paris, sau vụ việc Australia đã từ bỏ hợp đồng mua 12 tàu ngầm chạy bằng năng lượng của Pháp.