Ông David Bennett, người đầu tiên trên thế giới được phẫu thuật ghép tim lợn, đã qua đời hôm 8/3 tại Mỹ. Nguyên nhân gây tử vong chưa được công bố.
Hồi phục dần sau ca ghép tim, ông David Bennett ngồi xem trận đấu bóng bầu dục tranh Super Bowl và hát theo bài 'America the Beautiful' (Nước Mỹ tươi đẹp).
Tháng trước, ca ghép tim lợn cho người đầu tiên trên thế giới đã được thực hiện thành công. Sự kiện lịch sử này đã mang đậm dấu ấn của một trong những nữ triệu phú chuyển giới giàu nhất nước Mỹ.
Cấy ghép dị loài - cấy ghép mô, tế bào sống, cơ quan nội tạng từ loài này sang loài khác đã chứng kiến những bước tiến lớn trong những năm gần đây cùng với sự ra đời của kỹ thuật chỉnh sửa gen.
Các nhà nghiên cứu Mỹ báo cáo đã thực hiện thành công hai ca ghép thận của lợn cho người nhận đã chết não.
Lần đầu tiên y văn thế giới ghi nhận trường hợp ghép thành công hai quả thận từ lợn được biến đổi gene cho bệnh nhân chết não.
Đây là lần đầu tiên y văn thế giới ghi nhận trường hợp ghép thành công thận từ lợn được biến đổi gene sang cơ thể người bị chết não.
Ông Bennett - bệnh nhân được ghép tim - từng đâm một người 7 nhát tới mức liệt chân, phải ngồi xe lăn.
Ngày 10/1, Trung tâm Y tế Đại học Maryland đã thông báo ông David Bennett, 57 tuổi người Mỹ, đã trở thành bệnh nhân được ghép tim lợn biến đổi gen đầu tiên trên thế giới.
Một số tranh cãi đã nổ ra xung quanh bệnh nhân đầu tiên trên thế giới được ghép thành công tim lợn, khi người này từng liên quan tới một vụ tấn công 34 năm trước.
Sau ca cấy ghép tim heo thành công cho người, Cục Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Mỹ, các bác sĩ và công ty bảo hiểm có một số vấn đề phải đồi mặt.
Con trai của người đầu tiên trên thế giới được ghép tim lợn biến đổi gene đã gọi ca phẫu thuật của cha mình là một phép màu và có ý nghĩa lớn với cả thế giới.
Con trai của người đàn ông 57 tuổi được cấy ghép trái tim heo biến đổi gien trong ca phẫu thuật đầu tiên dạng này, đã gọi quy trình đó là 'phép màu'.
Các nhà khoa học kỳ vọng những ca ghép tạng từ lợn biến đổi gene sẽ mở ra kỷ nguyên mới của y học trong tương lai, giải quyết tình trạng thiếu hụt tạng hiến cho hơn nửa triệu người Mỹ.
Ngày 10/1, Trung tâm Y tế Đại học Maryland thông báo ghép tim lợn thành công cho một người đàn ông mắc bệnh tim giai đoạn cuối. Đây là ca ghép tim động vật cho người thành công đầu tiên trên thế giới.
Đây là một bước đột phá trong lĩnh vực y học và đem đến hy vọng về sự sống cho hàng trăm nghìn bệnh nhân suy tạng
Các bác sĩ Mỹ đã cấy ghép một quả tim heo được chỉnh sửa gene cho một người đàn ông 57 tuổi. Lần đầu tiên một ca ghép tạng loại này được thực hiện, mở ra hướng giải quyết cho tình trạng thiếu tạng trầm trọng hiện nay.
Vẫn còn nhiều rào cản cần vượt qua trước khi phương pháp cấy ghép dị loại được áp dụng rộng rãi, trong đó có vấn đề đào thải tạng ghép
Các bác sĩ ở Maryland (Mỹ) đã tiến hành ghép tim từ lợn biến đổi gen cho một bệnh nhân mắc bệnh tim giai đoạn cuối, mở ra hy vọng mới cho việc cấy ghép nội tạng từ động vật sang người.
Các bác sĩ thuộc Trung tâm Y tế - Đại học Maryland (Mỹ) đã thực hiện thành công ca phẫu thuật ghép trái tim heo cho người đầu tiên trên thế giới, mang lại hy vọng cho hàng trăm nghìn bệnh nhân suy tạng.
Trái tim lấy từ con lợn chỉnh sửa gen đã được các bác sĩ cấy ghép cho một bệnh nhân mắc bệnh tim giai đoạn cuối.
Các bác sĩ tại Mỹ đã thực hiện thành công ca cấy ghép tim lợn được chỉnh sửa gien vào cơ thể một bệnh nhân đang gặp nguy hiểm về tính mạng.
Các nhà khoa học kỳ vọng những ca ghép tạng từ lớn biến đổi gene sẽ mở ra kỷ nguyên mới của y học trong tương lai, giải quyết tình trạng thiếu hụt tạng hiến cho hơn nửa triệu người Mỹ.
Các bác sĩ Mỹ mới đây đã cấy ghép quả tim lợn được chỉnh sửa gene cho một người đàn ông mắc bệnh tim giai đoạn cuối. Điều kỳ diệu đã xảy ra, bệnh nhân đang hồi phục tốt 3 ngày sau ca phẫu thuật.
Người đầu tiên trên thế giới được cấy ghép trái tim lợn biến đổi gene là một người Mỹ mắc bệnh tim giai đoạn cuối. Bệnh nhân đã khỏe lại 3 ngày sau ca phẫu thuật.
Lần đầu tiên trong lịch sử khoa học y tế, các bác sĩ Mỹ đã cấy ghép một quả tim lợn cứu mạng một người mắc bệnh hiểm nghèo.
Các bác sĩ tại Mỹ cho biết, một người đàn ông tại nước này mắc bệnh tim giai đoạn cuối đã được cấy ghép một trái tim lợn biến đổi gen và ba ngày sau phẫu thuật, bệnh nhân này đang tiến triển tốt, theo Reuters.
Tình trạng sức khỏe của một bệnh nhân ở Trường Y Đại học Maryland (Mỹ) đã ổn định chỉ vài ngày sau khi ông được cấy ghép thành công tim lợn.
Người đàn ông Mỹ mắc bệnh tim giai đoạn cuối đã được cấy ghép một trái tim heo biến đổi gen trong cuộc phẫu thuật đầu tiên dạng này. Ba ngày sau, ông đang tiến triển tốt, theo các bác sĩ.
Một người đàn ông Mỹ 57 tuổi, mắc bệnh tim nguy hiểm đến tính mạng, được cấy ghép tim heo từ một con heo chỉnh sửa gien.
Lần đầu tiên trong lịch sử y học, các bác sĩ Mỹ đã cấy ghép quả tim lợn để cứu mạng một người mắc bệnh hiểm nghèo. Bệnh viện cho biết người này vẫn khỏe 3 ngày sau phẫu thuật.