Ngày 5-4-1951, Tòa án liên bang Mỹ đã kết án tử hình Julius Rosenberg và Ethel Rosenberg tội phản quốc do tiết lộ các bí mật bom nguyên tử cho Liên Xô. Nhưng mới đây, tài liệu của một chuyên gia giải mã hàng đầu (về thông tin mật của Liên Xô trong Chiến tranh Lạnh) thuộc Chính phủ Mỹ đã làm sáng tỏ vụ án này. Có thể bà sẽ được minh oan...
Tháng 4/1991, trên một tờ báo của Liên Xô, đại tá KGB hồi hưu Vladimir Chikov viết rằng vào những năm 40, trong số những điệp viên Liên xô thâm nhập vào Dự án Manhattan, còn một người nữa. Điệp viên này có mật danh là Perseus và chưa bao giờ bị lộ.
Trong Chiến tranh Lạnh, đã có tới 8 nhân vật, trong đó có một số nhà khoa học, bán thông tin vũ khí hạt nhân của Anh và Mỹ cho KGB.
Nhờ những bí mật nguyên tử này mà Liên Xô có thể thử thành công vũ khí hạt nhân đầu tiên năm 1949.
Trong thời gian từ năm 1940 - 1948, 4 điệp viên đánh cắp bí mật bom nguyên tử của Mỹ và giao cho Liên Xô. Nhờ những thông tin mật này, Liên Xô nhanh chóng phát triển thành công bom nguyên tử và thử nghiệm lần đầu vào năm 1949.
Trong giai đoạn từ năm 1940 - 1949, 3 điệp viên đánh cắp bí mật bom nguyên tử của Mỹ và chuyển thông tin cho phía Liên Xô. Mới đây, điệp viên thứ 4 mang mật danh 'Godsend' trong vụ việc trên được hé lộ danh tính gây xôn xao dư luận.
Suốt 70 năm ròng rã, tên của người điệp viên mất tích đã bị ẩn giấu trước sự quan tâm của công luận. Đã từ lâu người ta biết được danh tính của 3 điệp viên Mỹ - những người đã đánh cắp các bí mật bom nguyên tử Mỹ từ giữa các năm 1940 và 1948 – đã chia sẻ những tài liệu quan trọng cho người Liên Xô.
Danh tính điệp viên Liên Xô đánh cắp bí mật bom nguyên tử Mỹ cách đây 70 năm cuối cùng cũng được hé lộ.
Trong giai đoạn từ năm 1940 - 1949, 3 điệp viên đánh cắp bí mật bom nguyên tử của Mỹ và chuyển thông tin cho phía Liên Xô. Mới đây, điệp viên thứ 4 mang mật danh 'Godsend' trong vụ việc trên được hé lộ danh tính gây xôn xao dư luận.