Lập trường cứng rắn của Mỹ đối với các sản phẩm của Trung Quốc sẽ ảnh hưởng đến các công ty Đông Nam Á

Để tránh thuế quan của Mỹ áp dụng với hàng hóa từ Trung Quốc, một số công ty đã di dời nhà máy đến khu vực Đông Nam Á. Nhưng, các doanh nghiệp này đang chuẩn bị cho các hành động cứng rắn hơn của Mỹ, đặc biệt là nếu cựu Tổng thống Donald Trump tái đắc cử.

Lý do BRICS ngày càng 'hot', cánh cửa gia nhập khối rộng mở, lợi ích nhiều hơn rủi ro?

Trước khi mở rộng, 5 quốc gia thành viên trong BRICS đã chiếm khoảng 40% dân số thế giới và khoảng 1/4 GDP toàn cầu.

Ngành pin mặt trời Đông Nam Á đối mặt thuế phạt của Mỹ

Tương lai của ngành công nghiệp pin mặt trời ở Đông Nam Á trở nên mờ mịt khi đối mặt với mức thuế nhập khẩu cao ngất ngưỡng mà chính phủ Mỹ dự kiến thực hiện trong thời gian tới.

Thương mại của Trung Quốc với Đông Nam Á phải đối mặt với nhiều rào cản hơn trong bối cảnh dư thừa công suất

Chiến lược định hình lại dòng chảy thương mại của Trung Quốc để thúc đẩy xuất khẩu sang Đông Nam Á đã bị thử thách bởi một loạt rào cản ngày càng tăng trong khu vực đang phản ứng với sự thay đổi của chuỗi cung ứng.

Vị thế Ấn Độ vươn xa toàn cầu với tư cách là quốc gia dẫn đầu chuỗi cung ứng

Theo trang SCMP, Ấn Độ đang thúc đẩy nhiều hiệp định thương mại tự do hơn với nhiều quốc gia khác trên thế giới.

Trung Quốc xoay xở lấp 'khoảng trống' thương mại với phương Tây

Khi phương Tây đang nỗ lực giảm thiểu rủi ro cho chuỗi cung ứng bằng cách dịch chuyển dần ra khỏi Trung Quốc, quốc gia này đang tìm cách thúc đẩy thương mại ở các thị trường mới khác.

Thương mại Mỹ - Trung đạt mức cao kỷ lục bất chấp căng thẳng gia tăng

Hôm 9-2, BBC đưa tin thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc đạt mức cao kỷ lục vào năm ngoái ngay cả khi quan hệ ngoại giao giữa hai nước xấu đi.

Các nước bắt đầu đàm phán tham gia Khuôn khổ Kinh tế AĐD-TBD

Đại diện Mỹ và 13 nước sẽ bắt đầu đàm phán tham gia Khuôn khổ Kinh tế Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương (IPDF) trong hai ngày và dự kiến ra tuyên bố chung về các hành động cụ thể tiếp theo.

Vai trò đòn bẩy của hiệp định RCEP sau 7 tháng thực thi

7 tháng sau khi hiệp định RCEP, thỏa thuận thương mại tự do lớn nhất thế giới có hiệu lực, có nhiều ý kiến khác nhau về hiệu quả của hiệp định mang lại.

Tín hiệu tích cực

Hôm qua, 5.7, Phó Thủ tướng Trung Quốc Lưu Hạc, Trưởng đoàn Trung Quốc tham gia Đối thoại kinh tế toàn diện với Mỹ, đã có cuộc hội đàm trực tuyến với Bộ trưởng Tài chính Mỹ Janet Yellen theo đề nghị của phía Washington nhằm trao đổi thẳng thắn quan điểm thực tế về các chủ đề, từ tình hình kinh tế vĩ mô, sự ổn định của chuỗi cung ứng đến ngành công nghiệp toàn cầu.

Gỡ bỏ thuế quan cho Trung Quốc là 'chiến lược' mà Mỹ phải tính toán?

Mỹ phải có 'chiến lược' khi đưa ra quyết định về việc có dỡ bỏ thuế quan của Trung Quốc hay không, đại diện thương mại Mỹ Katherine Tai cho biết một ngày sau khi Tổng thống Joe Biden đề cập rằng ông sẽ xem xét lại các khoản thuế thời cựu tổng thống Trump khi giá tiêu dùng tăng.

Mỹ và Trung Quốc tăng cường quan hệ thương mại ở khu vực Thái Bình Dương

Trong khi Mỹ đang chuẩn bị cho chính sách kinh tế mới ở khu vực Thái Bình Dương thì Trung Quốc chính thức xin gia nhập Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP).

Malaysia, Singapore ủng hộ Trung Quốc gia nhập CPTPP

Trong khi đó, Australia cho biết sẽ không ủng hộ việc Trung Quốc tham gia hiệp định nếu như các mâu thuẫn song phương không được giải quyết...

Malaysia hoan nghênh Trung Quốc tham gia CPTPP, Nhật – Úc thái độ khác

Chính phủ Malaysia vừa khẳng định nước này hoan nghênh Trung Quốc gia nhập Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), trong khi các quốc gia thành viên khác đang có thái độ khác nhau.

Malaysia hoan nghênh nỗ lực gia nhập CPTPP của Trung Quốc

Chính phủ Malaysia cho biết họ hoan nghênh việc Trung Quốc tham gia hiệp định thương mại Đối tác xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) gồm 11 quốc gia, đồng thời ủng hộ nước này sau một nỗ lực đã gây ra phản ứng trái chiều giữa các thành viên sáng lập.

Kỳ vọng từ chuyến thăm Đông Nam Á của Phó Tổng thống Mỹ

Chuyến thăm của bà Kamala Harris được kỳ vọng sẽ nâng tầm mối quan hệ hợp tác giữa Mỹ và Đông Nam Á trong các vấn đề từ an ninh khu vực, đối phó với dịch Covid-19 cho đến biến đổi khí hậu.

Thương mại toàn cầu tiếp tục bị tấn công bởi sự bùng phát mới của Covid-19

Sự bùng phát mới của Covid-19 ở châu Á đang làm gia tăng sự tắc nghẽn chuỗi cung ứng đối với nguồn hàng hóa sản xuất lớn nhất thế giới.

Đầu ra của Nike, Adidas bị chặn do các nhà máy tại châu Á ngừng hoạt động

Một số các công ty may mặc và giày dép hàng đầu thế giới đang chật vật khi nhiều nhà máy sản xuất tại Đông Nam Á phải ngừng hoạt động vì đợt bùng phát dịch lớn mới nhất.

Trung Quốc âm thầm đẩy mạnh nỗ lực gia nhập CPTPP

Trung Quốc đang đẩy mạnh các cuộc thảo luận kín nhằm gia nhập Hiệp định Đối tác toàn diện và hữu nghị xuyên Thái Bình Dương (CPTPP)...

Nóng bỏng 'cuộc chiến của những quả dứa' xuyên eo biển Đài Loan

Hôm 21-3, BBC đưa tin Trung Quốc và Đài Loan đang đối mặt trong một cuộc chiến có một không hai: 'Cuộc chiến của những quả dứa'.

Có hay không một cuộc 'hợp hôn' với TPP dưới thời ông Biden?

Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) là thiết chế kinh tế đa phương do Mỹ khởi xướng, được đánh giá là một trong những thành tựu quan trọng nhất của chính quyền Obama.

ASEAN 'sải bước' con đường tự do thương mại

Trong những năm gần đây, ASEAN đã nổi lên như một khu vực đấu tranh cho tự do hóa thương mại và chủ nghĩa đa phương. Trong khi ngày càng nhiều quốc gia trên thế giới dường như quay lưng lại với toàn cầu hóa, thì ASEAN đã giảm sâu sắc thuế quan trên thực tế gần như bằng 0 đối với hầu hết thương mại trong khối, đồng thời đã chính thức ký kết Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) vào tháng 11/2020.

Mỹ có ngăn nổi Trung Quốc kiểm soát chuỗi cung ứng toàn cầu?

Chiến tranh thương mại vốn đã khiến nhiều người ở Mỹ muốn giảm sự phụ thuộc vào Trung Quốc. Giờ đây, đại dịch Covid-19 càng 'mài sắc' quyết tâm hành động của các chính trị gia.

Mỹ có ngăn nổi Trung Quốc kiểm soát chuỗi cung ứng toàn cầu?

Chiến tranh thương mại vốn đã khiến nhiều người ở Mỹ muốn giảm sự phụ thuộc vào Trung Quốc về hàng hóa chiến lược. Giờ đây, đại dịch Covid-19 càng 'mài sắc' quyết tâm hành động của các chính trị gia.

Ấn tượng quốc tế về ba thập kỷ tăng trưởng liên tục của kinh tế Việt Nam

Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, sức bật mạnh mẽ của nền kinh tế Việt Nam trong hơn ba thập kỷ qua, kể từ khi đất nước bắt đầu thực hiện đường lối đổi mới toàn diện vào năm 1986, là điều gây ấn tượng với thế giới.

Mỹ - Trung thỏa hiệp, thế giới đã thực sự bình yên?

Mỹ và Trung Quốc cuối cùng đã đạt được thỏa thuận giai đoạn 1 về quan hệ thương mại. Kinh tế thế giới đã phản ứng bằng nhiều tín hiệu tích cực, thị trường chứng khoán khởi sắc, dự báo tăng trưởng khả quan hơn. Tuy nhiên thế giới đã thực sự 'bình yên' khi bủa vây chung quanh vẫn là rất nhiều điều chưa chắc chắn.

Những mối lo khi thỏa thuận thương mại Mỹ-Trung còn chưa được ký

Nội dung của thỏa thuận thương mại Mỹ - Trung giai đoạn một đã được công bố nhưng khi văn bản này chưa được ký kết, giới doanh nhân và quan sát vẫn thận trọng về viễn cảnh các cam kết được thực hiện.

Thế khó của Trung Quốc trong thỏa thuận giai đoạn 1 với Mỹ

Các nhà phân tích tỏ ra hoài nghi khi cho rằng Trung Quốc khó có thể thực hiện đúng cam kết mua lượng lớn nông sản Mỹ theo thỏa thuận sơ bộ vừa đạt được tuần trước.

Chuyên gia không tin Trung Quốc có thể mua thêm 50 tỷ USD nông sản Mỹ

Một chuyên gia gọi khối lượng nông sản mà chính quyền Tổng thống Donald Trump muốn Trung Quốc mua thêm là 'con số điên rồ'...

Tranh chấp Nhật-Hàn: 'Dấu hiệu sụp đổ của trật tự thế giới'

Xung đột thương mại giữa Nhật Bản và Hàn Quốc là một dấu hiệu cho thấy trật tự toàn cầu hiện đang sụp đổ, theo bà Deborah Elms, giám đốc điều hành tại Trung tâm Thương mại châu Á (Singapore).

TPP-11: Từ hiệp định suýt đổ bể đến người bảo vệ toàn cầu hóa

CPTPP (TPP-11), sau khi lỡ cơ hội trở thành khu vực tự do thương mại lớn nhất, vẫn chiếm đến 13,5% tổng GDP toàn cầu và là khu vực tự do thương mại lớn thứ 3 thế giới.