Biến thể Delta của virus SARS-CoV-2 gây bệnh Covid-19 đang khiến Australia đứng giữa những lựa chọn khó khăn, tiếp tục duy trì lệnh giãn cách để ngăn chặn nguy cơ lây nhiễm và áp lực mở cửa trở lại nền kinh tế, chấp nhận số ca nhiễm gia tăng.
Nhiều tuần sau khi bị biến thể Delta 'tấn công', thủ đô Jakarta của Indonesia tuyên bố đã đạt đến ngưỡng 'miễn dịch cộng đồng'.
Từng là một hình mẫu chống dịch Covid-19, New Zealand đang phải tính toán lại cách tiếp cận trong bối cảnh biến thể Delta bùng phát mạnh.
Một phần cảng Ninh Ba-Chu San, cảng biển lớn bậc nhất Trung Quốc, đã phải tạm dừng hoạt động trước diễn biến phức của dịch COVID-19.
Nước Mỹ đã khởi động tháng 8 với một tin tuyệt vời: Hôm thứ Hai (2/8), Nhà Trắng thông báo rằng 70% người Mỹ trưởng thành đã được tiêm ít nhất một mũi vắc xin COVID-19. Số người tiêm chủng tăng lên sẽ giúp số ca tử vong giảm trong tương lai gần, các nhà khoa học cho biết.
Các quan chức của Tổ chức Y tế Liên Mỹ (PAHO) cho biết hôm thứ Tư (4/8) rằng biến thể Delta của virus Corona là 'rất đáng lo ngại', vì đột biến này đã lan sang gần hai chục quốc gia trên khắp châu Mỹ.
Hôm qua (14/7), Thủ tướng Israel Naftali Bennett cho biết, nước này có thể vượt qua làn sóng mới của đại dịch Covid-19 gây ra bởi biến thể Delta 'trong vòng 5 tuần' mà không cần phải áp dụng phong tỏa xã hội.
Chuyên gia Nga cho rằng biến thể Delta của virus SARS-CoV-2 đã học cách 'ngụy trang' theo bệnh theo mùa. Trong khi ấy, WHO khẳng định sự cần thiết của xác định các đột biến SARS-CoV-2 để đẩy nhanh tốc độ dập dịch.
Theo trang thống kê Worldometers, đến nay, toàn cầu ghi nhận gần 185 triệu ca nhiễm Covid-19, trong đó, số ca tử vong đã vượt 4 triệu người và xấp xỉ 169,3 triệu bệnh nhân bình phục.