Nếu đắc cử tổng thống, bà Kamala Harris sẽ tiếp nối chính sách châu Á của Tổng thống Joe Biden hay sẽ có những cải cách trong bối cảnh tình hình khu vực nhiều biến đổi?
Nắm cơ hội trở thành nữ tổng thống gốc Á đầu tiên của Mỹ, bà Kamala Harris có thể phải nỗ lực nhiều để cho thấy xuất thân đã góp phần hình thành quan điểm về thế giới cũng như các chính sách châu Á của bà như thế nào...
Cuộc đua vào Nhà Trắng đang thu hút được sự quan tâm của nhiều nhà lãnh đạo châu Á do những tác động mà nó mang lại cho đất nước cũng như các chính sách quốc gia.
Trong lịch sử, nhiều lần các nhà lãnh đạo Mỹ và Ấn Độ từng gọi nhau là những 'đồng minh tự nhiên'. Tuy nhiên, quá trình hiện thực hóa điều đó lại chưa bao giờ dễ dàng.
Nhóm Bộ tứ tiếp tục khẳng định mối quan tâm với an ninh, ổn định khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương cũng như tôn trọng vai trò trung tâm của ASEAN.
Không những chỉ rõ các thách thức ngày càng tăng do sự lấn lướt của Trung Quốc trong khu vực, 'Chiến lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương của Mỹ' dài 12 trang, được Nhà Trắng công bố hôm 11-2 đã nhấn mạnh tầm quan trọng của các liên minh, trong đó chú trọng đến vai trò của các đồng minh trong khuôn khổ Tứ giác (QUAD), hợp tác ba bên với Hàn Quốc - Nhật Bản và vị trí trung tâm của Ấn Độ.
Theo Thời báo toàn cầu (Asia Times), chính sách châu Á của Mỹ được định hình từ thời cựu Tổng thống Obama nhưng phải đến chính quyền Tổng thống Joe Biden mới làm rõ nét về 'trục xoay châu Á' của Mỹ.
Theo chuyên gia Dhruva Jaishankar trong bài viết cho Viện chính sách Lowy (Australia), mối quan hệ Ấn Độ-Australia đã trở nên sâu sắc hơn bao giờ hết, đúng vào thời điểm cả hai nước đều cần tới mối quan hệ này...
Học giả Ấn Độ lý giải những quan ngại của Ấn Độ trước sức mạnh và tham vọng ngày càng gia tăng của Trung Quốc.
Ngoài thanh toán hợp đồng S-400 bằng đồng euro, Ấn Độ có thể sẽ không mua loạt vũ khí Mỹ.Thủ tướng Anh giận dữ Iran cảnh báo IAEAChấp thuận đơn từ chứcNguy cơ tan rãXác nhận tập trận chung