Tôn Ngộ Không lẽ ra chỉ thọ 342 tuổi nhưng táo bạo làm 1 điều chưa ai dám để 'nghịch thiên cải mệnh'

Tôn Ngộ Không bằng sự ngang tàng và bản lĩnh phi thường đã thắng ý trời, sống trường sinh bất tử như ý muốn.

Tôn Ngộ Không 'nghịch thiên cải mệnh' thế nào để sống thọ 1.000 tuổi?

Trong tác phẩm 'Tây Du Ký', Tôn Ngộ Không được sinh ra từ một tảng đá với tuổi thọ được ghi là 342 năm. Tuy nhiên, sau khi phò tá Đường Tăng đi lấy kinh về, Tôn Ngộ Không đã ngoài 1.000 tuổi. Vì sao lại vậy?

Cả năm tháng bảy, cả thảy tháng giêng

Mỗi năm, cứ đến rằm tháng bảy là mẹ tôi thường tranh thủ thời gian sắp xếp công việc để đi chợ sắm sửa sớm. Khoảng trước rằm vài ngày, mẹ tôi thường quét dọn lau bàn thờ Phật, Thánh, bàn thờ tổ tiên ông bà thật sạch sẽ. Rồi mẹ mua rất nhiều lễ thắp hương và làm nhiều món để cúng gia tiên, tôi thấy vậy ngạc nhiên lắm, thì được mẹ giải thích:

Đặc sắc tục chui kiệu cầu bình an ở lễ rước kiệu Thánh hồi đình giữa Thủ đô

Trong khuôn khổ của Lễ hội truyền thống đình Hạ Yên Quyết (hay còn gọi là đình làng Cót), phố Nguyễn Khang, phường Yên Hòa, quận Cầu Giấy, Hà Nội, sáng 2/3 (tức 11/2 Âm lịch), Lễ rước kiệu Thánh hồi đình diễn ra với những hoạt động đặc sắc, thu hút đông đảo người dân địa phương và du khách tham gia.

Hậu trường cảnh đấu võ trong 'Mộng hoa lục'

Trần Hiểu phải thực hiện nhiều cảnh bay người, rượt đuổi và đấu kiếm trên không. Anh không sử dụng diễn viên đóng thế.

Mộng Hoa Lục: Netizen khen ngợi cảnh quỳ gối của Lưu Diệc Phi trước công đường

Hậu trường phim Mộng Hoa Lục của Lưu Diệc Phi nhận được nhiều sự khen ngợi của cư dân mạng.

Vũ trụ Marvel truyện tranh: Quán Thế Âm Bồ Tát xuất hiện, tìm gặp Iron Fist

Quán Thế Âm Bồ Tát giáng thế, tìm đến Iron Fist trong Vũ trụ Marvel truyện tranh.

Công Hậu xuất hiện trở lại trong bộ phim 'Nghiệp sinh tử'

Xuyên suốt các tập phim, nhiều tín ngưỡng truyền thống dân gian thể hiện cực kỳ rõ nét khiến khán giả hiểu thêm về văn hóa ông cha ta ngày xưa.

Hối lộ Diêm Vương

Một kẻ gian thương sau khi chết bị đưa xuống âm phủ. Thấy ánh sáng trong điện Diêm La mờ mờ, ảo ảo, còn đồ đạc, tiện nghi làm việc thì quá giản đơn, sơ sài liền nhanh trí nảy ra ý định đem một số đồ tùy táng chôn theo mình làm quà biếu Diêm Vương, biết đâu lại có thể có được lợi thế...

Những hình dung về Địa ngục (Kỳ cuối): Trong văn hóa Phật giáo từ thời Lê

Quan niệm về địa ngục được hình thành trên cơ sở thuyết luân hồi, luật nhân quả, thuyết báo ứng. Từ tư tưởng triết học, địa ngục được chuyển hóa thành nhiều loại hình nghệ thuật tôn giáo khác nhau, từ các dịch phẩm, khoa nghi, thơ phú, cho đến nghệ thuật tôn giáo, hội họa, bích họa, điêu khắc, phù điêu, đồ họa...

Địa ngục nằm ở đâu?

Địa ngục là một khái niệm của thế giới quan Phật giáo. Không nghi ngờ gì rằng, những hiểu biết của người Việt Nam về thế giới bên kia phần lớn được kiến tạo từ tư tưởng Phật giáo vốn đã được tưới tắm và giáo dưỡng trong nhiều thế kỷ.

Vì sao chỉ duy nhất Tôn Ngộ Không có thể náo loạn Địa Phủ?

Trong khắp thế giới Tây Du, có rất nhiều yêu ma bản lĩnh cao cường nhưng chỉ duy nhất Tôn Ngộ Không dám đến Long Cung đoạt bảo và náo loạn Địa Phủ xóa sổ Sinh Tử.

'Diêm Vương' Tây Du Ký 1986 hai lần mắc ung thư vẫn khỏe mạnh, minh mẫn ở tuổi 94

Khán giả Trung Quốc bày tỏ sự kính trọng đối với diễn viên gạo cội từng vào vai Diêm Vương trong 'Tây du ký' bản 1986.