Không phải Phật Tổ Như Lai, đây mới là có pháp lực mạnh nhất trong Tây Du Ký 1986

Nhiều người nghĩ rằng, Phật Tổ Như Lai chính là vị thần có sức mạnh 'khủng' nhất Tây Du Ký 1986. Tuy nhiên, sự thật lại không phải vậy.

Lần đầu xem múa rồng nhang

Đại lễ Hội yến Diêu Trì cung đạo Cao Đài Tây Ninh được tổ chức đúng dịp Rằm Trung thu (15.8 âm lịch). Đây là một trong các lễ lớn trong năm của Hội thánh Cao Đài Tây Ninh cầu cho mưa thuận gió hòa, quốc thái dân an.

Ngôi chùa độc đáo hơn 400 tuổi ở Bình Dương

Chùa Châu Thới là một trong những ngôi chùa lâu đời nhất ở tỉnh Bình Dương. Chùa có lối kiến trúc cổ kính, cùng vị trí độc đáo, khi tọa lạc trên ngọn núi Châu Thới. Nơi đây thu hút nhiều Phật tử, du khách đến tham quan vì có thắng cảnh đẹp và sở hữu nhiều hiện vật đặc sắc về Phật giáo.

Rộn ràng Đại lễ Hội yến Diêu Trì cung

Chiều 17.9 (nhằm 15.8 âm lịch), Hội thánh Cao Đài Tòa thánh Tây Ninh tổ chức Đại lễ Hội yến Diêu Trì cung.

Chiêm ngưỡng vẻ đẹp cổ kính của ngôi chùa 400 tuổi tại Bình Dương

Chùa Châu Thới (tỉnh Bình Dương) là một trong những ngôi chùa lâu đời nhất ở vùng Đông Nam Bộ, với lối kiến trúc cổ kính cùng vị trí độc đáo.

Lý do Như Lai Phật Tổ không phải người mạnh nhất, cũng không là người đứng đầu Tây Thiên

Trong Tây Du Ký, Phật Tổ Như Lai là nhân vật vô cùng lợi hại. Tuy nhiên, ông không phải là người mạnh nhất hay đứng đầu Tây Thiên.

Ngôi chùa 400 năm tuổi có 'hòn đá thần' trên đỉnh núi ở Bình Dương

Chùa Châu Thới (Bình Dương) là một trong những ngôi chùa lâu đời nhất ở vùng Đông Nam Bộ. Với lối kiến trúc cổ kính cùng vị trí độc đáo, ngôi chùa này thu hút nhiều du khách tới tham quan, chiêm bái.

Chùa Đất Sét: Ngôi chùa độc đáo bậc nhất tỉnh Sóc Trăng

Chùa Đất Sét có 1.884 tác phẩm bằng đất sét, đặc biệt trong chùa có 3 cặp nến rất lớn. Tất cả các tác phẩm có một không hai từ đất sét được tạo ra trong suốt 40 năm do bàn tay khéo léo của ông Ngô Kim Tòng.

Chùa Châu Thới, tấp nập tháng Giêng

Những ngày đầu xuân, đặc biệt vào ngày rằm tháng Giêng, tại ngôi chùa đẹp và cổ xưa nhất Đông Nam Bộ nằm ngay điểm giáp hai tỉnh Đồng Nai và Bình Dương luôn đón rất đông phật tử và du khách.

Tín ngưỡng thờ nữ thần ở Tây Ninh

Trong cộng đồng, cư dân lập miếu thờ các vị nữ thần, cầu sự che chở, bảo hộ của các Bà cho thôn, ấp được an cư lạc nghiệp. Cùng với quan niệm 'mỗi xứ có một Bà' nên trong số các miếu thờ ở Tây Ninh, số lượng miếu thờ các vị nữ thần chiếm đa số.

Giai thoại ly kỳ về ngôi chùa 'sát' tình duyên gần TP. HCM

Nổi tiếng bởi sự linh thiêng, chùa Núi Châu Thới (Bình Dương) còn được gọi là ngôi chùa 'sát' tình duyên. Tên gọi này gắn liền với giai thoại ly kỳ được dân gian truyền miệng.

Phù Châu miễu nổi - Ngôi miếu đặc biệt nhất TP.HCM suốt 300 năm ngự giữa dòng Vàm Thuật, nơi thời gian phủ lên những câu chuyện huyền ảo vẫn ôm ấp đức tin từ dĩ vãng

Giữa sóng nước Vàm Thuật, miễu nổi Phù Châu ôm trọn một cù lao nhỏ giữa dòng. Dù bị thời gian phủ lên mình những câu chuyện huyền ảo, miễu Phù Châu vẫn là một điểm đến quen thuộc, một điểm tựa tâm linh không thể tách rời với người dân địa phương.

Tây Du Ký: Dù là Hồng Quân Lão Tổ hay Phật Tổ Như Lai cũng đều phải cúi đầu trước vị thần tiên này

Hóa ra trong Tây Du Ký, vẫn còn rất nhiều thần tiên có pháp lực cao cường chưa hề lộ diện.

Lạ kỳ: Ngôi chùa có cây nến khổng lồ cháy hàng trăm năm không tắt

Miền đất Sóc Trăng được coi là thủ phủ của những ngôi chùa cổ Khmer nổi tiếng, nơi đây còn có một ngôi chùa rất đặc biệt là Bửu Sơn tự, dân gian gọi là chùa Đất Sét.

Nam Nhã Đường, một danh lam xứ Cần Thơ

Di tích lịch sử cấp quốc gia Nam Nhã đường ở thành phố Cần Thơ, tọa lạc bên bờ sông Long Tuyền, đối diện với đình Bình Thủy, là một di tích không chỉ đẹp bởi kiến trúc, chữ nghĩa, hay không gian trang nhã mà còn ở những giá trị tôn giáo, lịch sử tiềm ẩn...