Theo Thông tấn xã Việt Nam tại Mỹ, tại trường Đại học Bắc Mỹ, bang Virginia, hơn 30 doanh nghiệp thuộc Hội Doanh nghiệp Cơ khí - Điện TP.HCM (HAMEE) đã phối hợp cùng Cơ quan Thương vụ Việt Nam tại Mỹ và Phòng Thương mại người Mỹ gốc Á (AACC) tổ chức Diễn đàn Thúc đẩy thương mại Việt - Mỹ trong các lĩnh vực công nghệ thông minh.
Mặc dù vào thị trường Mỹ rất khó khăn nhưng các doanh nghiệp của HAMEE tự tin sản phẩm ngành cơ khí, điện của mình đang rất phát triển và hoàn toàn đáp ứng được các tiêu chuẩn khắt khe của Mỹ.
Trong bối cảnh bảo hộ thương mại có xu hướng gia tăng, ngày càng có nhiều doanh nghiệp, mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam trở thành đối tượng của các vụ điều tra phòng vệ thương mại.
Trước tình hình các thị trường xuất khẩu truyền thống như Mỹ và EU đều giảm cầu mua sắm, việc chuyển hướng kết nối, khai thác các thị trường khác được xem là hướng đi khả quan hơn cho doanh nghiệp.
Từ cuối năm 2022 đến nay, lạm phát lan rộng, xung đột giữa các quốc gia kéo dài khiến thị trường thương mại toàn cầu bị xáo trộn, đơn hàng xuất khẩu của nhiều ngành hàng giảm mạnh như đồ gỗ nội thất, dệt may, da giày, thủy sản…Trong bối cảnh đó, các cơ quan cùng hiệp hội ngành hàng đã tích cực đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại, tạo điều kiện để doanh nghiệp gặp gỡ khách hàng, đối tác tìm kiếm đơn hàng mới nhằm duy trì hoạt động sản xuất, kinh doanh.
Theo các chuyên gia, sự chuyển dịch mạnh mẽ của chuỗi cung ứng toàn cầu sẽ mang lại nhiều cơ hội, cũng như không ít thách thức đi kèm cho doanh nghiệp trong nước. Trước bối cảnh này, các doanh nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh nói chung và các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực cơ khí, điện tử cần có bước chuyển mình để phát triển một thế hệ doanh nghiệp nội địa mới.
Dù chưa là vai trò nền tảng cho phát triển công nghiệp, nhưng đến nay nhiều doanh nghiệp ngành cơ khí đã có những tiến bộ khi đáp ứng được yêu cầu của khách hàng trong nước, thậm chí xuất khẩu…
Theo Cục Công nghiệp (Bộ Công Thương), cả nước có khoảng 25.000 doanh nghiệp (DN) cơ khí đang hoạt động, chiếm gần 30% tổng số DN công nghiệp chế biến, chế tạo tại Việt Nam.
Ngày 1/6, Tuần lễ triển lãm sản phẩm ngành cơ khí, thiết bị điện và công nghệ số năm 2023 do Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư Tp. Hồ Chí Minh (ITPC) tổ chức đã khai mạc tại Tp. Hồ Chí Minh.
Tuần lễ triển lãm sản phẩm ngành cơ khí, thiết bị điện và công nghệ số sẽ giúp doanh nghiệp Việt kết nối và giới thiệu năng lực xuất khẩu của ngành cơ khí-điện đến các đối tác trong nước và quốc tế.
Long An luôn đồng hành, tạo điều kiện thuận lợi, hỗ trợ các doanh nghiệp (DN) vượt khó, khôi phục hoạt động sản xuất, kinh doanh sauđại dịch.
Đây là dự án đầu tiên được Huawei triển khai tại Việt Nam, sử dụng trọn bộ giải pháp Huawei FusionSolar. Sau một tháng vận hành, hệ thống 7.37kWp đã cung cấp 995kWh, giảm phát phải 824kg khí CO2.
Theo nhiều chuyên gia và doanh nghiệp ngành năng lượng, cơ chế mua bán điện trực tiếp ở Việt Nam vẫn còn nhiều vấn đề đáng lưu ý, cả về hạ tầng lẫn khung pháp lý.
Mới đây, tại nhà sản xuất của Công ty cổ phần Điện Gia Lai, đã xảy ra vụ cháy 60 tấm pin mặt trời.
Thời gian qua, với sự bùng nổ phát triển điện mặt trời, nhiều người dân đã tự phát lắp đặt và sử dụng hệ thống năng lượng điện mặt trời mái nhà, đặc biệt tại khu vực Tây Nguyên.
Rất có thể, Việt Nam sẽ trở thành một số ít nước đi đầu có quy định pháp luật về tái chế pin mặt trời hết hạn sử dụng.