Viện Nghiên cứu Hòa bình Quốc tế Stockholm (SIPRI) đã công bố báo cáo về doanh số bán vũ khí toàn cầu trong năm 2022, ghi nhận một sự sụt giảm đáng kể, dù nhu cầu vẫn được thúc đẩy bởi các xung đột thời gian qua.
Cuộc xung đột ở Ukraine và tình trạng gián đoạn chuỗi cung ứng toàn cầu khiến các doanh nghiệp quốc phòng hàng đầu thế giới chật vật gia tăng sản lượng để đáp ứng nhu cầu mua sắm tăng cao. Thực tế đó kích thích xu hướng tăng cường ngành công nghiệp quốc phòng nội địa ở nhiều quốc gia, cũng đồng thời tạo ra cơ hội cho các nhà sản xuất vũ khí mới nổi.
Theo báo cáo của SIPRI, doanh thu bán vũ khí và dịch vụ quân sự của 100 công ty sản xuất vũ khí lớn nhất thế giới đã đạt tổng cộng 597 tỷ USD trong năm 2022, giảm 3,5% so với năm 2021.
Xung đột Nga - Ukraine đã đẩy chi tiêu quân sự trên toàn cầu tăng 3,7% vào năm 2022, lên 2,24 nghìn tỷ USD.
Chi tiêu quân sự trên toàn cầu năm 2022 đã đạt mức cao nhất mọi thời đại với con số 2,24 nghìn tỉ đô la, tăng 3,7% so với năm 2021, phần lớn là do cuộc chiến Ukraine, kế đến là những bất ổn ở Đông Á.
Một báo cáo của Viện Nghiên cứu Hòa bình quốc tế Stockholm (SIPRI) công bố ngày 24/4 cho thấy, chi tiêu quân sự toàn cầu vào năm 2022 đã tăng 3,7% theo giá trị thực, đạt 2,24 nghìn tỷ USD.
Báo cáo của Viện Nghiên cứu Hòa bình Quốc tế Stockholm (SIPRI) chỉ ra rằng, cuộc xung đột ở Ukraine đã làm mức chi tiêu quân sự ở châu Âu tăng cao nhất trong 3 thập kỷ.
Chi tiêu quốc phòng toàn cầu tăng 3,7% trong năm 2022, đạt mức cao nhất mọi thời đại 2,24 nghìn tỷ USD...
Chi tiêu quân sự toàn cầu đã tăng lên mức kỷ lục vào năm ngoái, khi cuộc xung đột Nga - Ukraine đã thúc đẩy mức tăng chi tiêu hàng năm lớn nhất ở châu Âu kể từ Chiến tranh Lạnh, theo Viện Nghiên cứu Hòa bình Quốc tế Stockholm (SIPRI) cho biết vào thứ Hai (24/4).
Với việc tổng chi tiêu quân sự toàn cầu tăng năm thứ 8 liên tiếp, năm 2022 có thể chỉ là điểm khởi đầu của quá trình tái vũ trang hàng loạt ở khắp nơi trên thế giới.
Mỹ, Trung Quốc và Nga nằm trong top 3 các nước chi tiêu quân sự hàng đầu, chiếm 56% tổng số thế giới.
Chi tiêu quân sự trên toàn thế giới đạt mức cao kỷ lục vào năm 2022 trong bối cảnh nổ ra cuộc xung đột Nga - Ukraine.
Chi tiêu quân sự toàn cầu đã tăng lên mức kỷ lục vào năm ngoái khi cuộc chiến của Nga ở Ukraine đã thúc đẩy mức tăng chi tiêu hàng năm lớn nhất ở châu Âu kể từ khi kết thúc Chiến tranh Lạnh 3 thập kỷ trước, một viện nghiên cứu về xung đột và vũ khí hàng đầu cho biết vào thứ Hai 24/4.
Viện Nghiên cứu Hòa bình Quốc tế Stockholm (SIPRI) cho biết, chi tiêu quân sự toàn cầu tăng kỷ lục năm 2022 khi nhiều nước chạy đua mua sắm vũ khí.
Viện Nghiên cứu Hòa bình Quốc tế Stockholm (SIPRI) cho biết cuộc chiến ở Ukraine đã thúc đẩy chi tiêu toàn cầu cho quân sự lên mức kỷ lục trong năm 2022, đạt 2.240 tỷ USD.
Cuộc xung đột Nga - Ukraine không hoàn toàn tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển ngành công nghiệp vũ khí của cả Moskva và phương Tây.
Báo cáo của SIPRI cho biết doanh thu bán vũ khí trong năm 2021 tiếp tục tăng trưởng, tuy nhiên những thách thức đối với chuỗi cung ứng vẫn còn hiện diện.
Việc Nga phát động 'chiến dịch quân sự' ở Ukraine khiến châu Âu tăng chi tiêu an ninh quốc phòng. Động thái này đi ngược lại xu hướng mà phương Tây theo đuổi suốt 3 thập niên qua.
Ngày 25-4, số liệu trong báo cáo mới nhất mà Viện Nghiên cứu hòa bình quốc tế Stockholm (SIPRI) công bố cho thấy, bất chấp suy thoái kinh tế do đại dịch COVID-19, chi tiêu quân sự toàn cầu năm 2021 vẫn tăng 0,7% so với năm 2020. Đây cũng chính là lần đầu tiên, tổng ngân sách quân sự toàn cầu vượt mức 2.000 tỷ USD - một cột mốc đầy hăm dọa.
Bất chấp những tác động của đại dịch Covid-19 lên nền kinh tế, chi tiêu quân sự toàn cầu năm 2021 tăng năm thứ bảy liên tiếp, lập kỷ lục mới với hơn 2.100 tỷ USD.
Chi tiêu quốc phòng thế giới trong năm 2021 chạm mốc 2.113 tỉ USD - tăng 0,7% so với năm 2020 và 12% so với năm 2012, theo báo cáo được Viện Nghiên cứu hòa bình quốc tế Stockholm (SIPRI) công bố hôm 25-4.
Chiêu tiêu quân sự toàn cầu lần đầu tiên vượt mức 2.000 tỉ USD.
Ngay cả Pakistan cũng đề nghị viện trợ thiết bị và vật tư y tế để giúp Ấn Độ phục hồi nhanh chóng dù quan hệ hai nước láng giềng này đang căng thẳng
Các nhà nghiên cứu cho biết chi tiêu quân sự toàn cầu đã tăng lên gần 2 nghìn tỷ USD vào năm 2020 bất chấp tác động của đại dịch Covid-19 tới nền kinh tế.
Viện nghiên cứu Thụy Điển SIPRI cho biết, bất chấp các cuộc khủng hoảng kinh tế và sức khỏe toàn cầu, tổng chi tiêu quân sự vẫn tăng vào năm 2020. Gần 2/3 chi tiêu đến từ 5 quốc gia.
Theo số liệu được Viện Nghiên cứu Hòa bình Quốc tế Stokholm (SIPRI) công bố ngày 26/4, chi tiêu quân sự toàn cầu năm 2020 tăng lên 1.980 tỉ USD bất chấp những tác động tiêu cực của đại dịch COVID-19 đối với kinh tế toàn cầu.