Năm 2022, mặc dù dự báo còn nhiều thách thức, rủi ro nhưng dòng chảy chính của các nền kinh tế sẽ là phục hồi. Nhiều chuyên gia, tổ chức quốc tế vẫn lạc quan về triển vọng tăng trưởng kinh tế của Việt Nam. Động lực mới đến từ những ngành nghề được thúc đẩy bởi Covid-19.
Đến thời điểm này vẫn còn khoảng 90% doanh nghiệp, cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống chưa mở cửa trở lại.
Ứng phó với Covid-19 là một trong những thách thức lớn nhất. Nên doanh nghiệp luôn tha thiết sự hỗ trợ kịp thời, nhanh chóng để vượt qua thời điểm này.
Liên minh doanh nghiệp nhỏ và vừa (SME) Việt Nam vừa được ra mắt sẽ có các chương trình hành động xoay quanh năm trụ cột vốn có ảnh hưởng nhiều đến hoạt động của doanh nghiệp SME gồm: nguồn vốn, chính sách, hợp tác kinh doanh, nâng cao năng lực quản trị và chuyển đổi số.
Trao đổi với phóng viên báo Tin tức chiều 2/10, Chủ tịch Liên minh Doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME), ông Dominic Vũ cho biết: SME vừa có Thư kiến nghị gửi Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo Bộ Tài chính lập Quỹ bảo lãnh cho vay đối với các doanh nghiệp này, hạn mức lên đến 100.000 tỷ đồng.
Bối rối khi áp dụng '3 tại chỗ' và phải đáp ứng nhiều yêu cầu khắt khe, các chuỗi cửa hàng thực phẩm và đồ uống (F&B) tại TP.HCM khó mở lại nhiều chi nhánh.
Theo các doanh nghiệp vừa và nhỏ TP.HCM, hiện nay các doanh nghiệp phía Nam đang đối mặt với muôn vàn khó khăn do đại dịch diễn biến phức tạp và kéo dài, sức chịu đựng của nhiều doanh nghiệp đã gần đến giới hạn.