Trong những năm 1960, hầu hết mọi người trên thế giới đều hướng ánh mắt về phía bầu trời để tìm kiếm những điều mới lạ.
Mariana là rãnh đại dương sâu nhất thế giới với điểm sâu nhất khoảng gần 11.000m, hơn chiều cao của đỉnh Everest khoảng 2.100m.
VOV.VN - Nếu như bề mặt Trái Đất có những đỉnh núi hùng vĩ và thung lũng rộng lớn thì ở dưới đại dương cũng có những kiểu địa hình tương tự.
Nếu như bề mặt Trái Đất có những đỉnh núi hùng vĩ và thung lũng rộng lớn thì ở dưới đại dương cũng có những kiểu địa hình tương tự.
Nếu bề mặt đất liền của Trái Đất có các đỉnh núi và thung lũng rộng lớn thì thế giới đại dương cũng có địa hình đa dạng tương tự.
Giống như bề mặt đất liền của Trái đất có các đỉnh núi và thung lũng khổng lồ, thế giới đại dương cũng có địa hình đa dạng tương tự.
Nếu như bề mặt Trái Đất có những đỉnh núi hùng vĩ và thung lũng rộng lớn thì ở dưới đại dương cũng có những kiểu địa hình tương tự.
Dù con người đã khám phá bề mặt đại dương trong hàng chục nghìn năm, nhưng chỉ có khoảng 20% đáy biển được lập bản đồ và độ sâu của vực thẳm Challenger vẫn là điều bí ẩn.
Tàu lặn Titan đang mất tích là một trong các phương tiện giúp con người khám phá độ sâu của đại dương mà phần lớn trong số đó chưa bao giờ được nhìn thấy bằng mắt thường.
Bất chấp rủi ro và chi phí đắt đỏ, du lịch mạo hiểm đã trở thành ngành kinh doanh trị giá hàng tỷ USD, thu hút những vị khách giàu có nhất.
Câu chuyện về cuộc thám hiểm thành công rãnh đại dương sâu nhất thế giới cũng tương tự như cuộc đua thám hiểm không gian, mặc dù nó ít được biết đến hơn. Liên Xô đóng vai trò gì trong đó và những gì được phát hiện dưới đáy Rãnh Mariana?
Câu chuyện về quá trình các nhà khoa học Liên Xô chạy đua với Mỹ khám phá rãnh đại dương sâu nhất Trái Đất không hề kém cạnh cuộc đua lên không gian.
Chắc hẳn trong chúng ta ai cũng từng vài lần làm những việc điên rồ, thế nhưng điên đến mức này thì thật khó mà tin được.
Theo World Atlas, đây là rãnh sâu nhất trên Trái Đất, nơi ánh sáng Mặt Trời không thể chiếu tới.
Theo World Atlas, đây là rãnh sâu nhất trên Trái Đất, nơi ánh sáng Mặt Trời không thể chiếu tới.
Phi hành gia Kathy Sullivan, 68 tuổi và cũng là một nhà hải dương học, đã lặn xuống vực thẳm Challenger - điểm sâu nhất trong các đại dương trên Trái đất. Sự kiện này đưa bà trở thành người đầu tiên trên hành tinh vừa đi bộ trong không gian, vừa đến nơi sâu nhất đại dương.
Cựu phi hành gia của NASA, bà Kathy Sullivan, đã trở thành người phụ nữ đầu tiên lặn xuống vực thẳm Challenger Deep, đáy rãnh Mariana, điểm thấp nhất của đại dương.