Theo số liệu thống kê từ VASEP, xuất khẩu cá ngừ của Việt Nam tính đến hết tháng 8 đã thu về 648 triệu USD, tăng mạnh 19% so với cùng kỳ năm trước.
Thời gian qua, các FTA đã tác động mạnh mẽ đến tốc độ tăng trưởng của toàn ngành nông nghiệp. Tuy nhiên, hiện các ngành hàng mới chủ yếu tập trung khai thác lợi thế từ thị trường truyền thống và quen thuộc như Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, các nước Tây Âu. Trong khi đó khu vực thị trường Bắc Âu, các nước như Nga, Ấn Ðộ, Chile, Canada, Mexico, Peru... vẫn còn bỏ ngỏ nhiều tiềm năng.
Sau một giai đoạn trì trệ do ảnh hưởng của cuộc xung đội Nga - Ukraine, xuất khẩu cá ngừ của Việt Nam sang Nga đã phục hồi và có xu hướng ngày càng tăng.
3 tháng đầu năm 2024, giá trị xuất khẩu cá ngừ sang Nga đạt gần 10 triệu USD, tăng 65% so với cùng kỳ; là thị trường nhập khẩu cá ngừ đơn lẻ lớn thứ 4 của Việt Nam.
Sau thời gian dài trì trệ do ảnh hưởng của cuộc xung đột Nga - Ukraine, xuất khẩu cá ngừ sang thị trường Nga đã phục hồi và có xu hướng ngày càng tăng.
Việt Nam và Liên minh Kinh tế Á Âu (EAEU) cần xem xét để nhanh chóng khởi động nghiên cứu khả thi nhằm sửa đổi, nâng cấp Hiệp định Thương mại tự do song phương.
Tới đây, cần xem xét kỹ lưỡng, nghiên cứu các giải pháp mới để tăng cường hiệu quả của Hiệp định EAEUFTA thúc đẩy hơn nữa hợp tác kinh tế-thương mại giữa Việt Nam và Liên minh Kinh tế Á – Âu.
Tại Khóa họp lần thứ năm của Ủy ban Hỗn hợp thực thi Hiệp định VN - EAEUFTA, Bộ trưởng Công Thương Nguyễn Hồng Diên đề xuất sửa đổi một số điều khoản, quy định không còn phù hợp trong Hiệp định, nhằm tăng cường hiệu quả của Hiệp định.
Chiều 13/11, tại Hà Nội, Khóa họp lần thứ V Ủy ban hỗn hợp thực thi Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh Kinh tế Á Âu đã được diễn ra.
Xuất khẩu thủy sản sang Nga bị đình trệ từ tháng 2 đến tháng 6/2022, tuy nhiên đã đảo chiều tăng mạnh trong 2 tháng qua, đặc biệt kim ngạch tháng 8/2022 tăng tới 98% so với cùng kỳ năm trước. Dự báo cả năm 2022, xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang Nga sẽ ghi nhận mức tăng trưởng 16% đạt trên 190 triệu USD…
Xuất khẩu thủy sản trong hai tháng đầu năm 2022 tiếp tục khởi sắc. Đáng chú ý cá tra và tôm là mặt hàng có sức tăng mạnh nhất trong tháng 2 khi tăng trưởng 3 con số. Dự báo, trong những tháng tới, xuất khẩu thủy sản vẫn duy trì đà tăng trưởng khả quan vì nhu cầu từ các thị trường đang tăng mạnh…
Việc xuất khẩu tôm sang thị trường Nga có thể bị ảnh hưởng trước tình hình căng thẳng của Nga - Ukraine.
Khu vực Á - Âu (Eurasia) là thị trường rộng lớn gồm 28 nước, trải dài từ Đông Âu sang Trung Á, với tổng diện tích khoảng 23,5 triệu km2, dân số hơn 410 triệu người, tổng GDP gần 3.337 tỷ USD. Eurasia là thị trường truyền thống của Việt Nam trước đây và hiện nay được coi là thị trường xuất khẩu tiềm năng với rất nhiều dư địa.
Các doanh nghiệp cho rằng việc giảm thuế suất thuế nhập khẩu các mặt hàng sữa bột, pho mát và sữa đông sẽ giúp doanh nghiệp tăng sức cạnh tranh, còn người tiêu dùng sẽ được hưởng lợi.
Dù một số nhà xuất khẩu sữa từ nước ngoài muốn Việt Nam giảm thuế suất thuế nhập khẩu các mặt hàng sữa bột, pho mát và sữa đông… nhưng Bộ Tài chính cho rằng chưa đến lúc giảm thuế các mặt hàng này.
Bộ Tài chính đề xuất giữ nguyên mức thuế nhập khẩu để hỗ trợ ngành sữa trong nước phát triển ổn định.